Văn chương truyền khẩu: TỤC NGỮ - CA DAO - TRUYỆN CỔ TÍCH Phương-Lan:Ðại cương về dòng Văn học Dân gian VĂN CHƯƠNG TRUYỀN KHẨU Người là sinh vật biết nhận thức, có ý nghĩ, tình cảm, và khả năng diễn đạt những ý nghĩ, tình cảm ấy. Trong lịch sử văn học của các dân tộc, trước khi tiến tới giai đoạn có chữ viết với những sáng tác được ghi chép thành văn, trong dân gian đã có:Những câu nói ngắn, gọn có ý nghĩa; Những câu hát theo giọng điệu tự nhiên để biểu lộ, gửi gấm tình cảm; Những mẩu chuyện để cắt nghĩa các hiện tượng thiên nhiên hay các tập tục, tín ngưỡng.Văn học dân gian truyền khẩu (với những tục ngữ, ca dao, truyện cổ tích... ) xuất hiện trong rất nhiều xã hội trước khi con người tìm ra chữ viết. Trong văn học sử Trung hoa, khởi đầu cho thơ ca...
Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ
GỢI Ý
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
Tục ngữ ca dao cổ tíchVăn chương truyền khẩu: TỤC NGỮ - CA DAO - TRUYỆN CỔ TÍCH Phương-Lan:Ðại cương về dòng Văn học Dân gian VĂN CHƯƠNG TRUYỀN KHẨU Người là sinh vật biết nhận thức, có ý nghĩ, tình cảm, và khả năng diễn đạt những ý nghĩ, tình cảm ấy. Trong lịch sửzip Đăng bởi tranphuoc123
5 stars -
445269 reviews
Thông tin tài liệu
48 trang
Đăng bởi: tranphuoc123 -
14/06/2024
Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars -
"Tài liệu tốt"
by khotrithucso.com,
Written on
14/06/2024
Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Tục ngữ ca dao cổ tích