I-MỞ BÀI“Làng ta muôn thuở vẫn làngVẫn đồng lúa chín vẫn hàng tre xanhSương dày, áo vải mong manhCủ khoai con tép góp thành làng ta.”(Trường ca Làng – Nguyễn Văn Chương)_Hình ảnh người nông dân và bức tranh sinh động ở làng quê Việt Nam luôn là đề tài muôn thuở cho các thi nhân đất Việt. _Nhà văn Kim Lân luôn được biết đến qua những truyện ngắn viết về đề tài này. _Trong đó, truyện ngắn “Làng” của KL đã khắc họa chân thực hình ảnh người nông dân trong buổi đầu đến với cách mạng – những người nông dân yêu kháng chiến, có tình yêu làng gắn chặt với tình yêu Cách mạng, yêu đất nước. _Và nhân vật ông Hai trong tác phẩm “Làng” là một nhân chứngII-THÂN BÀI1.Giới thiệu chung_Kim Lân sinh ra và lớn lên ở một vùng quê có truyền thống văn hóa lâu đời nên rất am hiểu về nông...
Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ
GỢI Ý
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
Phân tích bài Làng của Kim LânI-MỞ BÀI“Làng ta muôn thuở vẫn làngVẫn đồng lúa chín vẫn hàng tre xanhSương dày, áo vải mong manhCủ khoai con tép góp thành làng ta.”(Trường ca Làng – Nguyễn Văn Chương)_Hình ảnh người nông dân và bức tranh sinh động ở làng quê Việt Nam luôn là đềdoc Đăng bởi hoang_bich_nhung
5 stars -
443621 reviews
Thông tin tài liệu
3 trang
Đăng bởi: hoang_bich_nhung -
28/06/2024
Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars -
"Tài liệu tốt"
by khotrithucso.com,
Written on
28/06/2024
Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Phân tích bài Làng của Kim Lân