Yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975 ThS. Phạm Thị Thanh Nga Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Nghệ An 1. Chung quanh khái niệm "Kỳ ảo" Trong những năm gần đây, các nhà xuất bản liên tục in nhiều tuyển tập truyện ngắn được lựa chọn dựa trên một tiêu chí chung là có sử dụng yếu tố ảo trong sáng tác Truyện kỳ ảo thế giới (Nxb. Văn hóa, Hà Nội 1999), Truyện ngắn kinh dị (Nxb. Văn hóa, Hà Nội, 1997), Truyện dị thường (Nxb. Văn hóa Thông tin, 2002)... Bên cạnh thuật ngữ "Văn học kỳ ảo", chúng ta còn gặp các thuật ngữ như "Truyện kinh dị", "Truyện quái dị", "Truyện ma", "Truyện ma quái", "Truyện huyễn tưởng"... và nhiều khi chúng chưa được phân biệt một cách rạch ròi. Ngô Tự Lập trong bài giới thiệu tuyển tập Truyện kỳ ảo thế giới đã cho rằng những thuật ngữ...
Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ
GỢI Ý
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
Yếu tố kì ảo trong văn học sau 1975Yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975 ThS. Phạm Thị Thanh Nga Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Nghệ An 1. Chung quanh khái niệm "Kỳ ảo" Trong những năm gần đây, các nhà xuất bản liên tục in nhiều tuyển tập truyện ngắn được lựa chọndoc Đăng bởi uyen0803
5 stars -
449845 reviews
Thông tin tài liệu
6 trang
Đăng bởi: uyen0803 -
17/08/2025
Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars -
"Tài liệu tốt"
by khotrithucso.com,
Written on
17/08/2025
Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Yếu tố kì ảo trong văn học sau 1975