CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM(((((((( Trào lưu nhân đạo chủ nghĩa trong văn học Việt Nam xuất hiện mạnh mẽ vào giai đoạn văn học nửa cuối thế kỉ thứ XVIII nửa đầu thế kỉ thứ XIX. Có thể nói hầu như tất cả các tác phẩm tiêu biểu của văn học chữ Nôm trong giai đoạn này đều tập trung vào con người, nhận thức con người, đề cao con người và đấu tranh với mọi thế lực đen tối, phản động của xã hội phong kiến để khẳng định những giá trị chân chính của con người.Những biểu hiện chủ yếu của trào lưu nhân đạo chủ nghĩa là phê phán hiện thực và đề cao con người.1.Phê phán hiện thực.a.Trong bộ phận văn học chữ Hán.-Trong những tác phẩm văn xuôi viết theo thể kí, bộ mặt của xã hội, giai cấp thống trị được dựng lên khá đậm nét. +“Hoàng...
Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ
GỢI Ý
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
Bồi dưỡng HSGCHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM(((((((( Trào lưu nhân đạo chủ nghĩa trong văn học Việt Nam xuất hiện mạnh mẽ vào giai đoạn văn học nửa cuối thế kỉ thứ XVIII nửa đầu thế kỉ thứ XIX. Có thể nói hầu như tất cả các tác phẩm tiêu biểudoc Đăng bởi hatho00191
5 stars -
447973 reviews
Thông tin tài liệu
2 trang
Đăng bởi: hatho00191 -
31/12/2025
Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars -
"Tài liệu tốt"
by khotrithucso.com,
Written on
31/12/2025
Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Bồi dưỡng HSG