GIÁO VIÊN LỊCH SỬ LÀM GÌ ĐỂ HƯỞNG ỨNG “ NÓI KHÔNG VỚI ĐỌC – CHÉP” Th.s Nguyễn Thị Hiệp Ngọc Lần đầu tiên, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chỉ thị bắt đầu từ năm học 2009 – 2010 chấm dứt việc dạy học chủ yếu qua đọc chép ở bậc học phổ thông. Đây là chủ trương phù hợp với tiến trình đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng sự mong đợi bấy lâu nay của nhiều giáo viên tâm huyết với giáo dục, giúp học sinh chủ động học tập và sáng tạo. Trước khi trình bày một số giải pháp, xin được chỉ ra nguyên nhân của tình trạng đọc- chép vốn đã và đang tồn tại trong dạy học lịch sử. I/ NGUYÊN NHÂN CỦA TÌNH TRẠNG ĐỌC - CHÉP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬĐọc - chép là một hoạt động khá phổ biến trong dạy học...
Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ
GỢI Ý
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
Tai lieuGIÁO VIÊN LỊCH SỬ LÀM GÌ ĐỂ HƯỞNG ỨNG “ NÓI KHÔNG VỚI ĐỌC – CHÉP” Th.s Nguyễn Thị Hiệp Ngọc Lần đầu tiên, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chỉ thị bắt đầu từ năm học 2009 – 2010 chấm dứt việc dạy học chủ yếu qua đọc chép ở bậc học phổdoc Đăng bởi thangpx0707
5 stars -
400387 reviews
Thông tin tài liệu
5 trang
Đăng bởi: thangpx0707 -
27/10/2025
Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars -
"Tài liệu tốt"
by khotrithucso.com,
Written on
27/10/2025
Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Tai lieu