Bài 10Bài thực hành về: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU.Khái quát về số liệu.Số liệu không phải là kiến thức địa lý. Chỉ có tiếng nói của nó mới là kiến thức địa lý. Vậy bằng cách nào ta đọc được tiếng nói của số liệu?Phương pháp chung khi phân tích số liệu.Trước hết ta phải từ tên số liệu, hay tên bảng thống kê, tên cột, hàng số liệu... Nói chung nhằm hiểu nghĩa đen (đúng nghĩa của từng số liệu) của số liệu. Ví dụ cho bảng thống kê:Bình quân lương thực đầu người của Việt Nam (kg/người).NămToàn quốc Đồng bằng sông HồngĐồng bằngsông Cửu long198619881990199219981999300.8307.3324.4349.4407.9448.0244.2287.7294.5347.2383.6414.0516.5535.3658.2727.1912.31012.3Ta phải biết bình quân lương thực đầu người chính là sản lượng lương thực chia cho dân số ở những lãnh thổ tương ứng. Toàn quốc là cả nước ta, đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu long là 2 trọng điểm lương thực lớn nhất nước ta.Sau đó,...
Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ
GỢI Ý
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
Thực hành Phương pháp phân tích số liệuBài 10Bài thực hành về: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU.Khái quát về số liệu.Số liệu không phải là kiến thức địa lý. Chỉ có tiếng nói của nó mới là kiến thức địa lý. Vậy bằng cách nào ta đọc được tiếng nói của số liệu?Phương pháp chung khi phân tíchdoc Đăng bởi nnl_cd
5 stars -
411145 reviews
Thông tin tài liệu
3 trang
Đăng bởi: nnl_cd -
10/12/2024
Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars -
"Tài liệu tốt"
by khotrithucso.com,
Written on
10/12/2024
Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Thực hành Phương pháp phân tích số liệu