Info
ÔN THI ĐỊA LÝ 12 - THIÊN NHIÊNNHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA1) Tính chất nhiệt đới, ẩm của khí hậu nước ta được biểu hiện nhưthế nào ? Giải thích nguyên nhân ?a/ Tính chất nhiệt đới:- Nằm trong vùng nội chí tuyến nên tổng bức xạ lớn, cán cân bức xạdương quanh năm.- Nhiệt độ trung bình năm trên 200C- Tổng số giờ nắng từ 1400 – 3000 giờ/năm.b/ Lượng mưa, độ ẩm lớn:- Lượng mưa trung bình năm cao: 1500–2000 mm. Mưa phân bố khôngđều, sườn đón gió 3500– 4000 mm.- Độ ẩm không khí cao trên 80%, cân bằng ẩm luôn luôn dương.*Nguyên nhân:-Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến, góc nhập xạ lớn và mọi nơitrong năm đều có 2 lần Mặt trời lên thiên đỉnh.-Các khối khí di chuyển qua biển đã mang lại cho nước ta lượng mưalớn.2) Dựa vào bảng số liệu sau : Nhiệt độ trung bình tại một số địađiểm.Địa điểmNhiệt độ trung bìnhtháng I ( oC)Nhiệt độ trung bìnhtháng VII ( oC)Nhiệt độ trung bình năm ( oC)Lạng Sơn13,327,021,2Hà Nội16,428,923,5Vinh17,629,623,9Huế19,729,425,1Quy Nhơn23,029,726,8Tp. Hồ Chí Minh25,827,126,9Hãy nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam. Giải thíchnguyên nhân.a/ Nhận xét:-Nhìn chung nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam.-Nhiệt độ trung bình tháng VII không có sự chênh lệch nhiều giữa cácđịa phương.b/ Giải thích:-Miền Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) mùa đông chịu ảnh hưởng của giómùa Đông Bắc, nên các địa điểm có nhiệt độ trung bình tháng I thấp hơncác địa điểm ở miền Nam, tháng VII miền Bắc không chịu ảnh hưởngcủa gió mùa Đông Bắc, nên các địa điểm trên cả nước có nhiệt độ trungbình tương đương nhau.-Miền Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào) không chịu ảnh hưởng của giómùa Đông Bắc, mặt khác lại nằm ở vĩ độ thấp hơn, có góc nhập xạ lớn,nhận được nhiều nhiệt hơn nên các địa điểm ở miền Nam có nhiệt độtrung bình tháng I và cả năm cao hơn các địa điểm miền Bắc.3) Dựa vào bảng số liệu sau : Lượng mưa, lượng bốc hơi và cânbằng ẩm của một số địa điểmĐịa điểmLượng mưaKhả năng bốc hơiCân bằng ẩmHà Nội1.676 mm989 mm+ 687 mmHuế2.868 mm1.000 mm+ 1.868 mmTp Hồ Chí Minh1.931 mm1.686 mm+ 245 mmHãy so sánh nhận xét về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩmcủa ba địa điểm trên. Giải thích.a/ Nhận xét:-Lượng mưa có sự thay đổi từ Bắc vào Nam: Huế có lượng mưa caonhất, sau đến tp.HCM và thấp nhất là Hà Nội.-Lượng bốc hơi: càng vào phía Nam càng tăng mạnh.-Cân bằng ẩm có sự thay đổi từ Bắc vào Nam: cao nhất ở Huế, tiếp đếnHà Nội và thấp nhất là tp.HCM.b/ Giải thích:-Huế có lượng mưa cao nhất, chủ yếu mưa vào mùa thu dông do:+Dãy Bạch Mã chắn các luồng gió thổi theo hướng Đông Bắc và bão từbiển Đông thổi vào.+Hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới.+Lượng cân bằng ẩm cao nhất do lượng mưa nhiều, lượng bốc hơi nhỏ.-Tp.HCM có lượng mưa khá cao do:+Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Tây...