Tìm tài liệu

Tim hieu lien quan giua nong do CRP, TNF a, IL – 6 voi mot so dau hieu lam sang va can lam sang cua benh nhan dot cap BPTNMT.

Tìm hiểu liên quan giữa nồng độ CRP, TNF α, IL – 6 với một số dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân đợt cấp BPTNMT.

Upload bởi: hoangtranggl

Mã tài liệu: 92524

Số trang: 67

Định dạng: docx

Dung lượng file: 3,835 Kb

Chuyên mục: Y đa khoa

Info

Tỉ lệ tử vong do BPTNMT cũng gia tăng theo thời gian, năm 1990 trên thế giới có khoảng 2,2 triệu người chết vì BPTNMT chiếm 8% tổng số người chết do bệnh tật và là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 6 trong các nguyên nhân gây tử vong. Năm 2007 có 2,7 triệu người chết vì BPTNMT [52]. Hiện nay BPTNMT đang là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 5. WHO dự đoán số người mắc bệnh sẽ tăng 3 – 4 lần trong thập kỷ này, gây ra 2,9 triệu người chết mỗi năm và dến năm 2020 BPTNMT sẽ là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 3[35], [55]. Với tính chất tiến triển trầm trọng như vậy BPTNMT đang trở thành mối lo ngại về sức khỏe và là mục tiêu quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Để có thể ngăn chặn sự diễn biến của bệnh đòi hỏi các nhà y học phải có hiểu biết toàn diện về bệnh, nhất là về cơ chế bệnh sinh của bệnh.

Cơ chế bệnh sinh của BPTNMT rất phức tạp và cũng đã được nghiên cứu rất nhiều. Giả thuyết được đề cập đến nhiều nhất là phản ứng viêm trong BPTNMT. Phản ứng viêm được đặc trưng bởi sự thâm nhiễm của các tế bào viêm: BCĐNTT, ĐTB và các tế bào lympho T đặc biệt là tế bào TCD8. Các BCĐNTT tiết ra một số proteinase bao gồm: neutrophil elastase, neutrophil cathepsin, neutrophil proteinase 3. Các proteinase này là những elastase hủy elastin(thành phần chính của các sợi đàn hồi của phổi) thông qua cơ chế mất cân bằng proteinase – kháng proteinase góp phần hủy hoại nhu mô phổi và tăng tiết chất nhầy mạn tính. Các ĐTB đóng vai trò cộng hưởng trong viêm của BPTNMT bằng cách giải phóng các gốc oxy tự do, oxit nitơ, TNF – α, IL -6, IL -8, các yếu tố này thúc đẩy quá trình viêm do BCĐNTT.[38]

Nội dung tóm tắt

chương 1

tổng quan

chương 2

đối tượng và phương pháp nghiên cứu

chương 3: kết quả

chương 4

bàn luận

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  •                                                    

    ĐẶT VẤN ĐỀ

     

    Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính(BPTNMT) đặc trưng bởi sự tắc nghẽn luồng khí thở ra không hồi phục hoàn toàn. Sự cản trở thông khí này thường tiến triển từ từ và là hậu quả của sự tiếp xúc lâu ngày với các chất và khí độc hại.[54], [55] Quá trình viêm, mất cân bằng của hệ thống proteinase, anti – proteinase, sự tấn công của các gốc oxy tự do, làm phá hủy cấu trúc đường thở cũng như là nhu mô phổi dẫn đến suy giảm chức năng hụ hấp.

    BPTNMT trước và nay vẫn là một thách thức lớn về sức khỏe đối với y học toàn cầu, vì tỷ lệ mắc cũng như tỷ lệ tử vong ngày càng gia tăng, kèm chi phí điều trị cao và hậu quả gây tàn phế của bệnh.

    Các nghiên cứu về gánh nặng bệnh tật trên toàn cầu(Global burden of disease study) dưới sự bảo trợ của Tổ chức y tế thế giới(WHO) và Ngân hàng Thế giới cho thấy, trên thế giới hiện nay có khoảng hơn 600 triệu người mắc BPTNMT. Tỉ lệ mắc ước tính khoảng 9, 34/1000 ở nam và 7, 33/1000 ở nữ. [54]. Tuy nhiên những nghiên cứu gần đây từ các quốc gia Châu Âu cho thấy tỉ lệ mắc vào khoảng 80 – 100/100. 000 dân ở những vùng có tỉ lệ hút thuốc cao. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đang là gánh nặng bệnh tật, là nguyên nhân gây tàn phế đứng hàng thứ 12 và dự đoán sẽ vươn lên đứng hàng thứ 5 trong năm 2020.[21], [55]

    Tỉ lệ tử vong do BPTNMT cũng gia tăng theo thời gian, năm 1990 trên thế giới có khoảng 2, 2 triệu người chết vì BPTNMT chiếm 8% tổng số người chết do bệnh tật và là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 6 trong các nguyên nhân gây tử vong. Năm 2007 có 2, 7 triệu người chết vì BPTNMT[52].Hiện nay BPTNMT đang là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 5. WHO dự đoán số người mắc bệnh sẽ tăng 3 – 4 lần trong thập kỷ này, gây ra 2, 9 triệu người chết mỗi năm và dến năm 2020 BPTNMT sẽ là nguyên nhân

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Tìm hiểu liên quan giữa nồng độ CRP, TNF α, IL – 6 với một số dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân đợt cấp BPTNMT.
  • Tìm hiểu liên quan giữa nồng độ CRP, TNF α, IL – 6 với một số dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân đợt cấp BPTNMT.
  • Tìm hiểu liên quan giữa nồng độ CRP, TNF α, IL – 6 với một số dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân đợt cấp BPTNMT.
  • Tìm hiểu liên quan giữa nồng độ CRP, TNF α, IL – 6 với một số dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân đợt cấp BPTNMT.
  • Tìm hiểu liên quan giữa nồng độ CRP, TNF α, IL – 6 với một số dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân đợt cấp BPTNMT.
  • Tìm hiểu liên quan giữa nồng độ CRP, TNF α, IL – 6 với một số dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân đợt cấp BPTNMT.
  • Tìm hiểu liên quan giữa nồng độ CRP, TNF α, IL – 6 với một số dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân đợt cấp BPTNMT.
  • Tìm hiểu liên quan giữa nồng độ CRP, TNF α, IL – 6 với một số dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân đợt cấp BPTNMT.
  • Tìm hiểu liên quan giữa nồng độ CRP, TNF α, IL – 6 với một số dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân đợt cấp BPTNMT.
  • Tìm hiểu liên quan giữa nồng độ CRP, TNF α, IL – 6 với một số dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân đợt cấp BPTNMT.
  • Tìm hiểu liên quan giữa nồng độ CRP, TNF α, IL – 6 với một số dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân đợt cấp BPTNMT.
  • Tìm hiểu liên quan giữa nồng độ CRP, TNF α, IL – 6 với một số dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân đợt cấp BPTNMT.
  • Tìm hiểu liên quan giữa nồng độ CRP, TNF α, IL – 6 với một số dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân đợt cấp BPTNMT.
  • Tìm hiểu liên quan giữa nồng độ CRP, TNF α, IL – 6 với một số dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân đợt cấp BPTNMT.
  • Tìm hiểu liên quan giữa nồng độ CRP, TNF α, IL – 6 với một số dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân đợt cấp BPTNMT.
  • Tìm hiểu liên quan giữa nồng độ CRP, TNF α, IL – 6 với một số dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân đợt cấp BPTNMT.
  • Tìm hiểu liên quan giữa nồng độ CRP, TNF α, IL – 6 với một số dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân đợt cấp BPTNMT.
  • Tìm hiểu liên quan giữa nồng độ CRP, TNF α, IL – 6 với một số dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân đợt cấp BPTNMT.
  • Tìm hiểu liên quan giữa nồng độ CRP, TNF α, IL – 6 với một số dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân đợt cấp BPTNMT.
  • Tìm hiểu liên quan giữa nồng độ CRP, TNF α, IL – 6 với một số dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân đợt cấp BPTNMT.
  • Tìm hiểu liên quan giữa nồng độ CRP, TNF α, IL – 6 với một số dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân đợt cấp BPTNMT.
  • Tìm hiểu liên quan giữa nồng độ CRP, TNF α, IL – 6 với một số dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân đợt cấp BPTNMT.
  • Tìm hiểu liên quan giữa nồng độ CRP, TNF α, IL – 6 với một số dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân đợt cấp BPTNMT.
  • Tìm hiểu liên quan giữa nồng độ CRP, TNF α, IL – 6 với một số dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân đợt cấp BPTNMT.
  • Tìm hiểu liên quan giữa nồng độ CRP, TNF α, IL – 6 với một số dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân đợt cấp BPTNMT.
  • Tìm hiểu liên quan giữa nồng độ CRP, TNF α, IL – 6 với một số dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân đợt cấp BPTNMT.

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Xác định một số mối liên quan giữa triệu ...

Upload: meoxinhngoan88

📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 453
Lượt tải: 16

Tìm hiểu những đặc điểm lâm sàng cận lâm ...

Upload: donganship

📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 875
Lượt tải: 16

Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng cận lâm ...

Upload: homestar82

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 580
Lượt tải: 16

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và biến đổi một ...

Upload: nguyenlekha

📎 Số trang: 198
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và biến đổi một ...

Upload: iq00oo

📎 Số trang: 165
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và biến đổi một ...

Upload: Thieulam_vietnam

📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 546
Lượt tải: 16

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và biến đổi một ...

Upload: ngocbluesky2003

📎 Số trang: 198
👁 Lượt xem: 1075
Lượt tải: 18

Nhận xét đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đối ...

Upload: vnthangs

📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 412
Lượt tải: 17

So sánh một số đặc điểm lâm sàng cận lâm ...

Upload: nnguyenvan39

📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 677
Lượt tải: 17

Đánh giá tác dụng hạ huyết áp của nước sắc ...

Upload: fenebache

📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 612
Lượt tải: 18

Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng ở bệnh nhân ...

Upload: thangpx0707

📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 702
Lượt tải: 17

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng ...

Upload: nttu8x

📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 569
Lượt tải: 19

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Tìm hiểu liên quan giữa nồng độ CRP, TNF α, ...

Upload: hoangtranggl

📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 790
Lượt tải: 18

CHUYÊN MỤC

Y Dược Y đa khoa
Tìm hiểu liên quan giữa nồng độ CRP, TNF α, IL – 6 với một số dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân đợt cấp BPTNMT. Tỉ lệ tử vong do BPTNMT cũng gia tăng theo thời gian, năm 1990 trên thế giới có khoảng 2,2 triệu người chết vì BPTNMT chiếm 8% tổng số người chết do bệnh tật và là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 6 trong các nguyên nhân gây tử vong. Năm 2007 docx Đăng bởi
5 stars - 92524 reviews
Thông tin tài liệu 67 trang Đăng bởi: hoangtranggl - 17/12/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 17/12/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Tìm hiểu liên quan giữa nồng độ CRP, TNF α, IL – 6 với một số dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân đợt cấp BPTNMT.