Tìm tài liệu

Hoi chung khang phospholipid

Hội chứng kháng phospholipid

Upload bởi: iwantto314

Mã tài liệu: 92494

Số trang: 37

Định dạng: docx

Dung lượng file: 3,572 Kb

Chuyên mục: Y đa khoa

Info

Hội chứng kháng phospholipid (APS) được mô tả lần đầu tiên vào năm 1983 do bác sỹ Graham Hughes và cộng sự ở bệnh viện Hammersmith bao gồm các triệu chứng tắc động mạch và tĩnh mạch tái phát, sảy thai và giảm tiểu cầu ở bệnh nhân có tự kháng thể lưu hành được gọi là kháng thể kháng phospholipid (aPL)[4],[5].

Nhiều bệnh nhân có hội chứng APS thường có biểu hiện lâm sàng và xét nghiệm chung cho các bệnh tự miễn khác đặc biệt là lupus ban đỏ hệ thống (SLE), viêm khớp dạng thấp (RA). Đó là hội chứng APS thứ phát để phân biệt với những bệnh nhân có APS nguyên phát mặc dù các triệu chứng phân biết là rất khó khăn vì có rất ít sự khác biệt về biểu hiện lâm sàng của cả hai trạng thái này. Biểu hiện lâm sàng của hội chứng APS thường gặp là tình trạng tắc mạch (động mạch và tĩnh mạch) xảy thai liên tiếp, thai lưu, giảm tiểu cầu, thiếu máu, tổn thương thận, tổn thương hệ thần kinh trung ương và tổn thương da (ban dạng lưới- Livedo reticularis)[5]…

Trong các bệnh tự miễn, đặc biệt SLE tỉ lệ APS cũng như sự lưu hành của các aPL là rất cao. Theo nghiên cứu Euro – Lupus cho thấy 24% kháng thể kháng cardiolipin (aCL) type IgG, 13% aCL IgM và 15% có kháng thể kháng đông lupus (LA) trong số 1000 bệnh nhân SLE. Trong nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng tần suất APS tăng lên từ 10 đến 23% sau 15-18 năm trong một nhóm thuần tập lớn bệnh nhân SLE [2],[6].

Nội dung tóm tắt

phần 1

tổng quan về hội chứng aps

phần 2

hội chứng catastrophic trong aps

phần 3

điều trị hội chứng aps

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

     

    Hội chứng kháng phospholipid (APS) được mô tả lần đầu tiên vào năm 1983 do bác sỹ Graham Hughes và cộng sự ở bệnh viện Hammersmith bao gồm các triệu chứng tắc động mạch và tĩnh mạch tái phát, sảy thai và giảm tiểu cầu ở bệnh nhân có tự kháng thể lưu hành được gọi là kháng thể kháng phospholipid (aPL)[4],[5].

    Nhiều bệnh nhân có hội chứng APS thường có biểu hiện lâm sàng và xét nghiệm chung cho các bệnh tự miễn khác đặc biệt là lupus ban đỏ hệ thống (SLE), viêm khớp dạng thấp (RA). Đó là hội chứng APS thứ phát để phân biệt với những bệnh nhân có APS nguyên phát mặc dù các triệu chứng phân biết là rất khó khăn vì có rất ít sự khác biệt về biểu hiện lâm sàng của cả hai trạng thái này. Biểu hiện lâm sàng của hội chứng APS thường gặp là tình trạng tắc mạch (động mạch và tĩnh mạch) xảy thai liên tiếp, thai lưu, giảm tiểu cầu, thiếu máu, tổn thương thận, tổn thương hệ thần kinh trung ương và tổn thương da (ban dạng lưới- Livedo reticularis)[5]

    Trong các bệnh tự miễn, đặc biệt SLE tỉ lệ APS cũng như sự lưu hành của các aPL là rất cao. Theo nghiên cứu Euro – Lupus cho thấy 24% kháng thể kháng cardiolipin (aCL) type IgG, 13% aCL IgM và 15% có kháng thể kháng đông lupus (LA) trong số 1000 bệnh nhân SLE. Trong nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng tần suất APS tăng lên từ 10 đến 23% sau 15 - 18 năm trong một nhóm thuần tập lớn bệnh nhân SLE[2],[6].

    Vì vậy tôi viết tiểu luận “ Hội chứng kháng phospholipid” với các nội dung sau:

    1.     Tổng quan về hội chứng APS

    2.     Hội chứng APS có biểu hiện Catastrophic syndrome

    3.     Điều trị APS

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Hội chứng kháng phospholipid
  • Hội chứng kháng phospholipid
  • Hội chứng kháng phospholipid
  • Hội chứng kháng phospholipid
  • Hội chứng kháng phospholipid
  • Hội chứng kháng phospholipid
  • Hội chứng kháng phospholipid
  • Hội chứng kháng phospholipid
  • Hội chứng kháng phospholipid
  • Hội chứng kháng phospholipid
  • Hội chứng kháng phospholipid
  • Hội chứng kháng phospholipid
  • Hội chứng kháng phospholipid
  • Hội chứng kháng phospholipid
  • Hội chứng kháng phospholipid
  • Hội chứng kháng phospholipid
  • Hội chứng kháng phospholipid
  • Hội chứng kháng phospholipid
  • Hội chứng kháng phospholipid
  • Hội chứng kháng phospholipid

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Nghiên cứu một số chỉ số hóa sinh liên quan ...

Upload: ChienHP

📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 851
Lượt tải: 19

Đánh giá tác dụng kháng khuẩn của Cream Lô ...

Upload: tungnd79

📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 498
Lượt tải: 16

Nghiên cứu hiệu quả kháng Pseudomonas ...

Upload: andyphamtien

📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 665
Lượt tải: 16

Đánh giá hiệu quả của laser trong điều trị ...

Upload: frigidman81

📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 195
Lượt tải: 6

Khảo sát nồng độ hs-CRP huyết tương ở bệnh ...

Upload: kimphattai12341234

📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 1153
Lượt tải: 22

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh học ...

Upload: bdsdongloi2

📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 1048
Lượt tải: 19

Chuẩn hóa kỹ thuật phân tích gene SOD1 ở tế ...

Upload: trantran_maria

📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 541
Lượt tải: 16

Phân tích đặc điểm một số hình thái và ...

Upload: Nokia6x5689

📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 614
Lượt tải: 16

Phân tích đặc điểm một số hình thái và ...

Upload: hoanghoa1979

📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 587
Lượt tải: 16

Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và hình ...

Upload: congaicuaquy872004

📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 593
Lượt tải: 16

Đánh giá kết quả điều trị hội chứng chèn ép ...

Upload: mrtran92

📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 1711
Lượt tải: 26

Nghiên cứu đặc điểm của hội chứng thiếu máu ...

Upload: dtp2md

📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 1291
Lượt tải: 21

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Hội chứng kháng phospholipid

Upload: iwantto314

📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 3414
Lượt tải: 24

CHUYÊN MỤC

Y Dược Y đa khoa
Hội chứng kháng phospholipid Hội chứng kháng phospholipid (APS) được mô tả lần đầu tiên vào năm 1983 do bác sỹ Graham Hughes và cộng sự ở bệnh viện Hammersmith bao gồm các triệu chứng tắc động mạch và tĩnh mạch tái phát, sảy thai và giảm tiểu cầu ở bệnh nhân có tự kháng thể docx Đăng bởi
5 stars - 92494 reviews
Thông tin tài liệu 37 trang Đăng bởi: iwantto314 - 24/12/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 24/12/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Hội chứng kháng phospholipid