Mã tài liệu: 37749
Số trang: 81
Định dạng: docx
Dung lượng file: 274 Kb
Chuyên mục: Quy hoạch vùng và đô thị
Đối với những nước thuần nông như Việt Nam thì việc phát triển KCN, KCX trước hết tạo tiền đề cho đô thị hoá nông thôn, tạo bước chuyển chuyển dịch cơ cấu kinh tế mới theo hướng phát triển công nghiệp. KCN, KCX cũng chính là càu nối giữa nước ta với thế giới bên ngoài, nó làm vai trò tiên phong trong viêc chuyển từ nền kinh tế khép kín sang nền kinh tế mở cửa.
Từ năm 1992 lần đầu tiên tại Việt Nam xuất hiện một mô hình tổ chức phát triển sản xuất mới- khu chế xuất Tân Thuận( Thành phố Hồ Chí Minh ). Đến nay cả nước có hơn 73 KCN, KCX , KCNC được thành lập. Trong đó có 69 KCN ,3 KCX và 1 KCNC, với tổng diện tích đất trên 13.300ha (không kể khu Dung Quất 14000 ha là khu kinh tế tổng hợp ).
Việc phát triển KCN đ• mang lại lợi ích to lớn: Tác động tích cực đến đầu tư, sản xuất công nghiệp để xuất khẩu và phục vụ tiêu dùng trong nước; làm tăng trưởng nhanh và vững chắc GDP; tạo điều kiện cho việc bảo vệ môi sinh, môi trường; Nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân; Tạo điều kiện cho việc chuyển giao công nghệ; Góp phần hình thành và phát triển các đô thị mới và giảm sự cách biệt giữa các vùng. Giá trị sản lượng của các KCN và KCX bình quân trong những năm vừa qua đạt khoảng 1,7 đến 1,8 tỷ USD, giá trị xuất khẩu đạt 1,1 đến 1.2 tỷ USD. Đến nay các KCN trong cả nước đ• thu hút trên 400 nghìn lao động.
Tuy nhiên các KCN vừa mới xây dựng còn bộc lộ nhiều nhược điểm về quy hoạch và phân bố mạng lưới các KCN, thiếu các cơ sở hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào, đặc biệt là các khu dân cư. Pháp luật và sự quản lý của nhà nước đối với các KCN còn có những vấn đề chưa phù hợp.Việc cung cấp lao động có tay nghề cũng còn bất cập và chưa chú trọng đến công tác tiếp thị, vận động đầu tư… Vì vậy nhiều KCN đ• có cơ sở hạ tầng nhưng không thu hút được các nhà đầu tư, chỉ lấp đầy được khoảng 30 đến 35 % lô đất XNCN. Các KCN tập trung, KCX vừa được xây dựng chủ yếu thu hút các doanh nghiệp công nghiệp nước ngoài và doanh nghiệp có quy mô lớn. Trong khi đó lại thiếu các cụm công nghiệp và KCN cho các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ.
Chuyên đề được trình bày với kết cấu gồm 3 chương:
Chương I : Tổng quan về khu công nghiệp, khu chế xuất – quy hoạch khu công nghiệp, khu chế xuất.
Chương II : Thực trạng quy hoạch và quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất hiện nay.
Chương III: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quy hoạch và quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 922
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 302
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 636
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 1237
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 615
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 681
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 645
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 616
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 853
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 17
⬇ Lượt tải: 11
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 561
⬇ Lượt tải: 16