Mã tài liệu: 191391
Số trang: 4
Định dạng: pdf
Dung lượng file:
Chuyên mục: Xây dựng - Kiến trúc
Thiết
kế cấp phối chính là việc nghiên cứu tính toán lý thuyết sau đó tiến hành thử
nghiệm kiểm chứng trong phòng thí nghiệm để lựa chọn được tỷ lệ hợp lý các thành
phần của hỗn hợp bê tông đầm lăn. Cũng như bê tông truyền thống , tỷ lệ cấp phối
phụ thuộc vào những yêu cầu về kỹ thuật của bê tông đầm lăn mà các nhà thiết kế
công trình yêu cầu. Cụ thể đối với các đập trọng lực thì bê tông đầm lăn phải đạt
được cường độ, độ chống thấm nước và đảm bảo độ bền vững của kết cấu công
trình. Việc tính toán thiết kế hợp lý các tỷ lệ của hỗn hợp bê tông đầm lăn là
một khâu quan trọng để có được sản phẩm bê tông đầm lăn chất lượng cao, vừa đảm
bảo kinh tế tiết kiệm vừa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Tuy nhiên các tỷ lệ thành
phần cấp phối của hỗn hợp bê tông đầm lăn cũng phụ thuộc vào các yêu cầu cụ thể
của từng công trình, đó là về vật liệu để xây dựng công trình, thiết bị vận
chuyển hỗn hợp bê tông đầm lăn và các thiết bị san đầm của Nhà thầu thi công
công trình. Hiện tại trên thế giới có rất nhiều phương pháp thiết kế cấp phối hỗn
hợp bê tông đầm lăn theo nhiều trường phái khác nhau như phương pháp của Mỹ ( cũng
có đến 5 phương pháp ), Trung Quốc, Nhật .v.v… Bài viết này giới thiệu phương
pháp thiết kế cấp phối hỗn hợp bê tông đầm lăn của Phòng NC Vật liệu – Viện
Khoa học Thuỷ lợi cùng với sự giúp đỡ của Giáo sư TSKH Nguyễn Thúc Tuyên và
tham khảo các tài liệu cũng như các cấp phối bê tông đầm lăn của các công trình
xây dựng Thuỷ lợi, Thuỷ điện của Việt nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 609
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 570
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 761
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 211
👁 Lượt xem: 847
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 6205
⬇ Lượt tải: 28
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 831
⬇ Lượt tải: 17