Mã tài liệu: 217377
Số trang: 37
Định dạng: doc
Dung lượng file: 605 Kb
Chuyên mục: Kiến trúc
Mở ĐầU
Những năm gần đây với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thì công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa được thúc đẩy một cách mạnh mẽ: quy hoạch phát triển đô thị xây dựng các nhà máy để đi vào sản xuất, xây dựng mạng lưới giao thông, nhà máy thủy điện ngày càng được xây dựng một nhiều hơn, công trình cũ được tu bổ cho hiện đại hơn.
Hoà chung trong sự phát triển của khoa học kỹ thuật, thì yêu cầu thi công vận hành công trình nói trung và công trình hầm nói giêng ngày một đòi hỏi có độ chính xác cao, đảm bảo cho công trình có độ chính xác quy định.
Để đáp ứng nhu cầu đó thì công tác trắc địa trong xây dựng công trình hầm giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong suốt quá trình thiết kế, thi công, sử dụng công trình hầm. Trong đó, đảm bảo đào thông hầm đổi hướng được đưa lên hàng đầu. Cơ sở trắc địa phục vụ xây dựng một công trình đường hầm là lập lưới khống chế trắc địa trên mặt đất và xây dựng hệ thống khống chế trắc địa trong hầm. Vì vậy việc thành lập lưới khống chế có độ chính xác có vai trò rất quan trọng, trong việc đào thông hầm đổi hướng.
Đối với công trình cụ thể, tùy từng đặc điểm cụ thể của đường hầm mà ta có các phương pháp thành lập lưới khống chế khác nhau.
Với mục đích trên dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Phạm Quốc Khánh tôi được nhận đề tài:
“ Một số biện pháp nâng cao độ chính xác khống chế trắc địa mặt bằng trong hầm”
Nội dung cụ thể được trình bày như sau:
Chương 1: Công tác trắc địa trong xây dựng đường hầm
Trong chương này sẽ nêu nên cơ sở trắc địa trong xây dựng công trình hầm, sai số đào thông hầm, ước tính sai số của lưới khống chế trắc địa trên mặt đất với độ chính xác đào thông hầm và ước tính độ chính xác đo đường chuyền trong hầm.
Chương 2: Một số biện pháp nâng cao độ chính xác khống chế trắc địa mặt bằng trong hầm
Nói nên đặc điểm của khống chế trắc địa mặt bằng trong hầm, các biện pháp thành lập lưới lưới mặt bằng trong hầm và một số biện pháp nâng cao độ chính xác khống chế trắc địa mặt bằng trong hầm.
Chương 3: Thiết kế và đo đạc lưới thực nghiệm
Giới thiệu về mô hình đường hầm, thiết kế một số dạng lưới mặt bằng trong hầm và đo đạc và sử lý số liệu sẽ là chứng minh cụ thể cho đề tài.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 2077
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 748
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 1041
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 607
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 596
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 640
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 732
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 618
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 1063
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 720
⬇ Lượt tải: 16