Mã tài liệu: 242467
Số trang: 23
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 367 Kb
Chuyên mục: Kiến trúc
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
BỘ MÔN ĐỊA CƠ NỀN MÓNG
TIỂU LUẬN MÔN HỌC
ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH NÂNG CAO
Đề tài số 1:
Thí nghiệm cắt trực tiếp và ảnh hưởng của điều kiện thí nghiệm lên các giá trị
đặc trưng thu nhận được so với mẫu ở điều kiện tự nhiên.
Giảng viên hướng dẫn:
TSKH. Bùi Trường Sơn
MỤC LỤC
PHẦN I: .3
THÍ NGHIỆM CẮT TRỰC TIẾP .3
I.1. Mục đích thí nghiệm: 3
I.2. Nguyên lý thí nghiệm 3
I.3. Thiết bị thí nghiệm 4
I.3.1. Sơ đồ thí nghiệm .4
I.3.2. Thiết bị thí nghiệm 4
I.3.3. Chuẩn bị mẫu thí nghiệm: 6
I.4. Trình tự thí nghiệm và tính toán kết quả thí nghiệm 7
I.4.1. Trình tự thí nghiệm .7
I.4.2. Tính toán kết quả thí nghiệm 7
I.5. Một số yêu cầu trong quá trình tiến hành thí nghiệm .8
I.5.1. Theo tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 4199-1995 .8
I.5.2. Theo tiêu chuẩn Anh - BS 1377: Part 7: 1990 .10
I.5.3. Tiêu chuẩn ASTM D3080 .12
I.6. Ứng dụng các kết quả thí nghiệm trong thiết kế .13
I.7. Nhận xét: .15
PHẦN II: .16
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM ĐẾN CÁC ĐẶC TRƯNG THU
NHẬN ĐƯỢC SO VỚI MẪU Ở ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 16
II.1. Kích thước mẫu thí nghiệm: .16
II.2. Điều kiện lấy mẫu, bảo quản và chế bị mẫu: 16
II.3. Thiết bị thí nghiệm: .17
II.4. Mặt trượt mặc định khi cắt: 17
II.5. Cách tiến hành thí nghiệm: .17
II.6. Sơ đồ cắt: 17
II.7. Áp lực nước lỗ rỗng: 18
II.8. Ảnh hưởng của nước mao dẫn: .19
KẾT LUẬN 20
MỞ ĐẦU
Trong công tác thiết kế và thi công các công trình thủy lợi, cầu đường, xây dựng
dân dụng và công nghiệp, việc xác định các thông số sức chống cắt của đất chiếm
vai trò hết sức quan trọng. Ta có thể thấy các giá trị c, j xuất hiện ở trong các công
thức tính sức chịu tải của đất, của cọc; trong các công thức tính ổn định thành hố
đào, mái dốc; trong lập biện pháp thi công móng, san lấp nền đê, đường;
trong các phần mềm tính toán Geo Slope, Plaxis
Có thể nói thông số sức chống cắt của đất là mối quan tâm hàng đầu của các
nhà thiết kế nền móng công trình. Việc xác định các thông số trên có thể được thực
hiện bởi hàng loạt các thí nghiệm hiện trường như thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn
(SPT), thí nghiệm xuyên tĩnh (CPT), thí nghiệm cắt cánh (Vane Test) và trong phòng
như thí nghiệm nén đơn – nén 1 trục, thí nghiệm cắt trực tiếp, thí nghiệm nén 3 trục
(với 3 sơ đồ U-U, C-U, C-D).
Trong các thí nghiệm kể trên, thí nghiệm cắt trực tiếp được xem là thí nghiệm cổ
điển nhất, phổ biến nhất tại các phòng thí nghiệm địa cơ nền móng của Việt Nam vì
cơ sở lý thuyết và nguyên lý thí nghiệm tương đối đơn giản, dễ thực hiện. Tuy nhiên
sức chống cắt thu nhận được từ kết quả thí nghiệm này thường bị ảnh hưởng bởi các
yếu tố: thiết bị thí nghiệm, vận tốc cắt, .
Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi xin phép được trình bày về: “Thí nghiệm cắt
trực tiếp và những ảnh hưởng của điều kiện thí nghiệm lên các đặc trưng thu
nhận được so với mẫu điều kiện tự nhiên
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 616
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 624
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 698
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 584
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 173
👁 Lượt xem: 519
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 637
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 2449
⬇ Lượt tải: 21