Mã tài liệu: 302631
Số trang: 16
Định dạng: doc
Dung lượng file: 382 Kb
Chuyên mục: Kiến trúc
[FONT=Times New Roman]
Mục lục
MỞ ĐẦU 2
1-MỤC ĐÍCH-NHIỆM VỤ 3
2-TỔNG QUAN VỀ CÔNG VIỆC THỰC TẬP TRẮC ĐỊA 3
2.1.Tiến trình công việc thực tập 3
2.2.Phạm vi thực tập 3
2.3.Dụng cụ thực tập 3
3-NỘI DỤNG THỰC TẬP CỤ THỂ 4
3.1.Chọn các điểm lưới khống chế 4
3.1.1 .Khảo sát khu đo 4
3.1.2.Chọn điểm lưới khống chế 4
3.2.Đo các yếu tố của lưới đường chuyền. 4
3..2.1.Đo góc đỉnh đường chuyền (góc bằng) 4
3.2.2.Đo chiều dài các cạnh của lưới đường chuyền 6
3.2.3.Đo cao các đỉnh đường chuyền 8
3.2.4.Tính và bình sai lưới đường chuyền 9
3.3.Đo vẽ các điểm chi tiết 13
3.3.1. Đo các điểm chi tiết 13
3.3.2.Vẽ bình đồ của khu vực 14
3.4.Bố trí điểm ra ngoài thực địa 15
3.4.2. Bố trí hai điểm A,B ra ngoài thực địa 16
4.TỔNG KẾT QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 16
MỞ ĐẦU
Thực tập trắc địa ngoài hiện trường đối với các lớp công trình ngành giao thông được thực hiện sau khi sinh viên đã học xong phần trắc địa đại cương và trắc địa công trình. Đây là khâu rất quan trọng nhằm củng cố cho sinh viên những kiến thức đã học trên lớp đồng thời biết vận dụng được ra ngoài thực tế, mặt khác giúp sinh viên biết tổ chức một đội khảo sát để thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Thực hiện kế hoạch của bộ môn Trắc địa, lớp Kỹ thuật hạ tầng đô thị-K50 đã tiến hành đi thực tập ngoài hiện trường từ ngày 19/09/2011 đến 01/10/2011.
Nhóm I đã được giao nhiệm vụ khảo sát, đo vẽ bình đồ khu vực một đoạn đường Nguyễn Phong Sắc kéo dài (đoạn gần cổng chính công viên Dịch Vọng) và đưa điểm chi tiết ra ngoài thực địa theo đề cương thực tập của bộ môn TrắcĐịa.
1-MỤC ĐÍCH-NHIỆM VỤ
Môn học Thực tập Trắc địa giúp sinh viên hoàn thiện kĩ năng đo đạc các yếu tố cơ bản,hiểu được các phương pháp đo đạc thường dùng trong xây dựng công trình. Ngoài ra,trong quá trình thực tập sinh viên được làm quen với các thiết bị đo đạc, các công tác nghiên cứu khảo sát địa hình bằng các dụng cụ trắc địa và có khả năng thực hiện các phương pháp đo đạc khác nhau. Từ đó, nắm vững được các điều kiện địa hình, củng cố các kiến thức lí thuyết đã học trong Trắc địa đại cương , Trắc địa công trình ; nâng cao kĩ năng cộng tác, làm việc theo nhóm và kĩ năng thực hành.
2-TỔNG QUAN VỀ CÔNG VIỆC THỰC TẬP TRẮC ĐỊA
2.1.Tiến trình công việc thực tập
Thời gian thực tập : Từ ngày 19/09/2011 đến ngày 01/10/2011
- Sáng ngày 19/09: Nghe phổ biến công việc thực tập và nhận dụng cụ của mỗi nhóm
- Chiều ngày 19/09: Khảo sát, lựa chọn điểm lưới khống chế và tiến hành đo góc đỉnh đường chuyền
-Từ sáng ngày 20/09 đến ngày 22/09: Đo điểm chi tiết
-Từ ngày 23/09 đến 24/09 : Nhận hai điểm A, B để tiến hành bố trí ra ngoài thực địa
-Ngày 28/09: Nộp file bình sai và bình đồ hiện trạng của khu vực khảo sát
-Ngày 30/09: Các nhóm bảo vệ thực tập
2.2.Phạm vi thực tập
Cuối đường Duy Tân, chỗ giao nhau giữa đường Nguyễn Phong Sắc với đường Duy Tân (gần Công viên Dịch Vọng)
-Hướng Bắc giap bãi hoang
-Hướng Nam giáp Công Viên Dịch Vọng
-Hướng Tây là phần đường kéo dài
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 2907
⬇ Lượt tải: 77
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 584
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 607
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 1019
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem