Tìm tài liệu

su tuong dong giua Haiku va tho Thien Ly Tran

sự tương đồng giữa Haikư và thơ Thiền Lý Trần

Upload bởi: triennd

Mã tài liệu: 128276

Số trang: 10

Định dạng: docx

Dung lượng file:

Chuyên mục: Văn học

Info

Sự kết hợp một cách kì diệu giữa hai yếu tố Thi và Thiền đã tạo ra cho Phương Đông một nền thơ ca rực rỡ và đặc sắc, độc đáo với những mảng thơ thiền như thơ Haikư của Nhật Bản, thơ Thiền Đường Tống của Trung Hoa và thơ Thiền Lý Trần Việt Nam. Xét trên một góc độ nào đó thì thơ thiền Nhật Bản và thơ thiền Việt Nam đã phân nào kết tinh được những đặc trưng và tinh hoa tâm hồn của con người của dân tộc hai nước, chúng là biểu hiện cao nhất của tinh thần tôn giáo ngộ đạo của nhân dân hai nước. Tạo nên sự gặp gỡ, tương đồng giữa thơ thiền hai nước. Trên cơ sở sự so sánh một cách hợp lý đúng mực, phù hợp với phạm vi biểu hiện của đối tượng, so sánh ở những bình diện, cấp độ khác nhau ở hình ảnh và hiện tượng, thi pháp để tìm ra những nét tương đồng. Mặc dù Haikư và thơ Thiền Lý - Trần ra đời và phát triển không cùng thời nhưng vì Nhật Bản là dân tộc rất hướng đạo, còn con người Việt Nam lại rất trọng đạo Phật, thậm chí Phật giáo dã từng trở thành quốc giáo của dân tộc trong thời kỳ thịnh nhất nên tư tưởng phật giáo luôn thấm nhuần trong thơ văn và nếu như Nhật Bản có Basho, Buson, Issa thì Việt Nam có Huyền Quang, Không Lộ, Vạn Hạnh, Nguyễn Du, Nguyễn Trãi.

Tìm ra sự tương đồng trên, bên cạnh việc chỉ ra những nét riêng độc đáo của từng thể loại mang tâm thức, tính cách của dân tộc mà còn phát hiện ra những quy luật chung của thơ ca cổ đến Phương Đông.

Thời Lý - Trần các trường phái Nho, Phật, Đạo đều phát triển rất mạnh mẽ, nhưng có ảnh hưởng nhất vẫn là phật giáo, thậm chí phật giáo còn trở thành quốc giáo, lực lượng sáng tác là đông đảo các nhà sư, nho sĩ, tầng lớp quý tộc am hiểu về phật giáo vì vậy cảm hứng tôn giáo được coi là quan trọng nhất. Trong thơ Thiền Lý - Trần các hình tượng về thiên nhiên, con người chính là phương tiện nghệ thuật để truyền tải Phật giáo, nó đem đến cho thơ ca. Một tư duy nhận thức trực cảm kiểu tâm linh. Thơ Thiền Lý - Trần có sự hòa quyện nhuần nhuyễn giữa yếu tố thiền và yếu tố trữ tình.

Haikư có nguồn gốc từ thể thơ đoản ca (Fanka) xuất hiện từ thế kỉ XIII với 31 âm tiết (onji) chia làm hai vế, vế đầu có 17 âm tiết và vế sau c14 âm tiết, loại thơ này phổ biên đầu tiên trong cung đình của các vương gia quý tộc. Nội dung thường mang tính giải trí, mua vui trào lộng nhiều khi dung tục, tầm thường, về sau được phổ biến rộng rãi trong các tầng lớp trong xã hội. Đến thế kỉ XVII được Mattsuo Basho cách tân nội dung và hình thức thể thơ này. Ông đã dứt vế đầu 17 âm tiết xây dựng thành một bài thơ độc lập mang đậm chất suy tư, trữ tình. Phan Nhật Chiêu từng nhận xét: "Haikư - loài hoa đẹp và lạ" và là "loài hoa đậm hương sắc nhất trong vườn hoa thơ ca xứ xở phú Tang". Nó diễn tả tâm hồn dân tộc Nhật, yêu thiên nhiên và cái đẹp, lòng nhân hậu vị tha. "Haikư" mang cái đẹp tinh giản, thuần khiết là nhịp cầu hoa thời gian nối dân tộc, con người xích lại gần nhau hơn.

Kết cấu đề tài:

1. Khái quát

2. Nội dung của sự tương đồng

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • I. Khái quát

                  Sù kết hợp một cách kì diệu giữa hai yếu tố Thi và Thiền đã tạo ra cho Phương Đông một nền thơ ca rực rỡ và đặc sắc, độc đáo với những mảng thơ thiền như thơ Haikư của Nhật Bản, thơ Thiền Đường Tống của Trung Hoa và thơ Thiền Lý Trần Việt Nam. Xét trên một góc độ nào đó thì thơ thiền Nhật Bản và thơ thiền Việt Nam đã phân nào kết tinh được những đặc trưng và tinh hoa tâm hồn của con người của dân tộc hai nước, chúng là biểu hiện cao nhất của tinh thần tôn giáo ngộ đạo của nhân dân hai nước. Tạo nên sự gặp gỡ, tương đồng giữa thơ thiền hai nước. Trên cơ sở sù so sánh một cách hợp lý đúng mực, phù hợp với phạm vi biểu hiện của đối tượng, so sánh ở những bình diện, cấp độ khác nhau ở hình ảnh và hiện tượng, thi pháp để tìm ra những nét tương đồng. Mặc dù Haikư và thơ Thiền Lý - Trần ra đời và phát triển không cùng thời nhưng vì Nhật Bản là dân tộc rất hướng đạo, còn con người Việt Nam lại rất trọng đạo Phật, thậm chí Phật giáo dã từng trở thành quốc giáo của dân tộc trong thời kỳ thịnh nhất nên tư tưởng phật giáo luôn thấm nhuần trong thơ văn và nếu như Nhật Bản có Basho, Buson, Issa thì Việt Nam có Huyền Quang, Không Lộ, Vạn Hạnh, Nguyễn Du, Nguyễn Trãi.

                  Tìm ra sù tương đồng trên, bên cạnh việc chỉ ra những nét riêng độc đáo của từng thể loại mang tâm thức, tính cách của dân tộc mà còn phát hiện ra những quy luật chung của thơ ca cổ đến Phương Đông.

                  Thời Lý - Trần các trường phái Nho, Phật, Đạo đều phát triển rất mạnh mẽ, nhưng có ảnh hưởng nhất vẫn là phật giáo, thậm chí phật giáo còn trở thành quốc giáo, lực lượng sáng tác là đông đảo các nhà sư, nho sĩ, tầng lớp quý tộc am hiểu về phật giáo vì vậy cảm hứng tôn giáo được coi là quan trọng nhất. Trong thơ Thiền Lý - Trần các hình tượng về thiên nhiên, con người chính là phương tiện nghệ thuật để truyền tải Phật giáo, nã đem đến cho thơ ca. Mét tư duy nhận thức trực cảm kiểu tâm linh. Thơ Thiền Lý - Trần có sự hòa quyện nhuần nhuyễn giữa yếu tố thiền và yếu tố trữ tình.

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • sự tương đồng giữa Haikư và thơ Thiền Lý Trần
  • sự tương đồng giữa Haikư và thơ Thiền Lý Trần
  • sự tương đồng giữa Haikư và thơ Thiền Lý Trần
  • sự tương đồng giữa Haikư và thơ Thiền Lý Trần
  • sự tương đồng giữa Haikư và thơ Thiền Lý Trần
  • sự tương đồng giữa Haikư và thơ Thiền Lý Trần
  • sự tương đồng giữa Haikư và thơ Thiền Lý Trần
  • sự tương đồng giữa Haikư và thơ Thiền Lý Trần
  • sự tương đồng giữa Haikư và thơ Thiền Lý Trần

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

THƠ THIỀN Việt Nam THỜI LÝ TRẦN TRONG SO ...

Upload: binh2708

📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 570
Lượt tải: 18

THƠ THIỀN THỜI TRẦN TRONG DÒNG CHẢY VĂN HÓA ...

Upload: huong2tb

📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 501
Lượt tải: 18

Chất thơ và điểm nhìn trần thuật của Hồ Dzếnh

Upload: tuananhcnn

📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 388
Lượt tải: 16

Thơ Trần Đăng Khoa

Upload: red_line24752003

📎 Số trang: 136
👁 Lượt xem: 413
Lượt tải: 16

Thơ Trần Đăng Khoa 1

Upload: trang_dm8x

📎 Số trang: 136
👁 Lượt xem: 389
Lượt tải: 16

Mộng đẹp giữa trần gian

Upload: daxanhvn

📎 Số trang: 218
👁 Lượt xem: 331
Lượt tải: 16

Vài nét về văn học so sánh và ứng dụng vào ...

Upload: hoabhk31

📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 586
Lượt tải: 16

THƠ CA Huyền Quang CON ĐƯỜNG CỦA THIỀN VÀ ...

Upload: cherryblossom_121188

📎 Số trang: 135
👁 Lượt xem: 436
Lượt tải: 16

98 Bài Thơ Trần Mạnh Hảo 1

Upload: phanminhhoan

📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 471
Lượt tải: 16

98 bài thơ Trần Mạnh Hảo 1

Upload: batigol127

📎
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

98 Bài thơ Trần Mạnh Hảo

Upload: densoson2005

📎
👁 Lượt xem: 423
Lượt tải: 16

Lý Trần tình hận

Upload: dangerous6886

📎
👁 Lượt xem: 387
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

sự tương đồng giữa Haikư và thơ Thiền Lý Trần

Upload: triennd

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 893
Lượt tải: 22

CHUYÊN MỤC

Văn hóa nghệ thuật Văn học
sự tương đồng giữa Haikư và thơ Thiền Lý Trần Sự kết hợp một cách kì diệu giữa hai yếu tố Thi và Thiền đã tạo ra cho Phương Đông một nền thơ ca rực rỡ và đặc sắc, độc đáo với những mảng thơ thiền như thơ Haikư của Nhật Bản, thơ Thiền Đường Tống của Trung Hoa và thơ Thiền Lý Trần Việt Nam. Xét docx Đăng bởi
5 stars - 128276 reviews
Thông tin tài liệu 10 trang Đăng bởi: triennd - 30/03/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 30/03/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: sự tương đồng giữa Haikư và thơ Thiền Lý Trần