Tìm tài liệu

Gia tri nhan van trong ca dao tinh yeu

Gía trị nhân văn trong ca dao tình yêu

Upload bởi: hung_hau1308

Mã tài liệu: 247260

Số trang: 30

Định dạng: doc

Dung lượng file: 224 Kb

Chuyên mục: Văn học

Info

PHẦN MỞ ĐẦU

I. Lý do chọn đề tài

Tình yêu là bản chất thiêng liêng và tự nhiên của con người cho nên dù ở thời đại nào, tình yêu bao giờ cũng là đề tài bất tận cho những áng văn chương Việt Nam chúng ta từ ngàn xưa là một quốc gia nông nghiệp. Với hình thể chữ S mềm mại uốn cong ven bờ Thái Bình Dương, với cảnh vật thiên nhiên kỳ tú như cỏ cây hoa lá, như núi cả sông sâu, như lũy tre xanh, như đồng ruộng óng ả lúa vàng, . hòa với tâm tình và lịch sử của dân tộc, quê hương Việt Nam đã có một nền văn chương bình dân hay bác học hết sức phong phú đầy nét vẽ chân thành pha lẫn những điểm tế nhị và sâu sắc Mỗi một dân tộc, một quốc gia nào trên thế giới đều có những nét đặc trưng riêng về bản sắc và nền văn hoá của mình. Điều đó là một sự tự hào dân tộc. Cũng như Việt Nam ta, một kho tàng về một nền văn minh hình thành rất sớm từ thời cây lúa nước. Tạo ra cho con người Việt cổ đã biết lao động và hình thành cái trục cho sự xuất hiện và hình thành xã hội sau này. Nhưng không chỉ có vậy, rồi từ từ trong cái tiến hoá của con người nói chung người Việt cổ nói riêng, cái tất yếu cũng ra đời (tiếng nói, chữ viết, âm nhạc, hội hoạ .) sớm xuất hiện và hình thành ngày càng hoàn chỉnh hơn trong đời sống tinh thần của họ. Lúc bấy giời, lẫn lượt trôi dạt mãi đến ngày nay, đúc kết trong cuộc sống và những kinh nghiệm thiết thực trong xã hội và đặc biệt, lưu truyền theo cách truyền miệng từ người này qua người khác.

Có một nhà phê bình văn học đã từng nói " nói về ca dao tục ngữ Việt Nam, tôi không thể nói được, kỳ lạ lắm, thiên liêng lắm, đời thường lắm" . Cũng bởi vì cái kì lạ, thiêng liêng, đời thường của ca dao đã thôi thúc tôi tìm hiểu về nó, để biết nhiều hơn về kho tàng văn học Việt Nam.

II. Lịch sử vấn đề

Người là sinh vật biết nhận thức, có ý nghĩ, tình cảm, và khả năng diễn đạt những ý nghĩ, tình cảm ậy Trong lịch sử văn học của các dân tộc, trước khi tiến tới giai đoạn có chữ viết với những sáng tác được ghi chép thành văn, trong dân gian đã có: những câu nói ngắn, gọn có ý nghĩa; những câu hát theo giọng điệu tự nhiên để biểu lộ, gửi gấm tình cảm; những mẩu chuyện để cắt nghĩa các hiện tượng thiên nhiên hay các tập tục, tín ngượng Văn học dân gian truyền khẩu (với những tục ngữ, ca dao, truyện cổ tịch ) xuất hiện trong rất nhiều xã hội trước khi con người tìm ra chữ việt.

Trong văn học sử Trung hoa, khởi đầu cho thơ ca chính là những câu hát dân gian mà về sau Khổng tử đã sưu tập lại trong Kinh Thị Tục ngữ, ca dao và truyện cổ tích (proverbs, folk songs, folkpoetry, folk tales, hay nói chung, folk literature) là tài liệu văn học quan trọng của nhiều dân tộc trên thế giồui, không riêng gì dân tộc Việt Nam.

Đối với dân tộc ta, dòng văn học dân gian có một địa vị đáng kể hơn thế nựa Suốt trên 1000 năm Bắc thuộc, văn tự chính thức được công nhận là chữ Hán, thứ chữ không diễn đạt được tiếng nói của dân Việt Sau khi lấy lại được chủ quyền, tuy tiền nhân ta có thêm chữ nôm, nhưng chữ này khó học, khó nhớ vì lại do chữ Hán ghép thành (muốn biết chữ nôm phải thông thạo chữ Hán trước). Vì thế trong xã hội ta xưa, số người biết đọc, biết viết để có thể diễn đạt ý tưởng, tình cảm bằng chữ (bất kể chữ nôm hay chữ Hán) rất ít Đại đa số dân chúng đã sáng tác và lưu giữ các tác phẩm dưới dạng truyền khậu Chính vì thế, dòng văn học dân gian truyền khẩu rất phong phú và quan trọng trong kho tàng văn học Việt Nạm. Văn học truyền khẩu không hoàn toàn là sáng tác của người bình dân ít học Trước khi thành đạt, đa số nho sĩ sinh sống, họchành ở thôn quê.

Trong đó ca dao chính là những câu hát phản chiếu đời sống tâm hồn, đời sống tình cảm của người bình dân, chứa đựng những đạo lí dân gian sâu sắc. Ca dao ra đời từ ngàn xưa, gắn với cuộc sống trăm đắng ngàn cay nhưng đậm tình nặng nghĩa. Những tác phẩm ở thể loại này dù nói lên mối quan hệ giữa con người trong lao động trong sinh hoạt gia đình xã hội hay nói lên những kinh nghiệm sống và hành động thì bao giờ cũng là bộc lộ thái độ chủ quan của con người đối với những hiện tượng khách quan, chứ không phải miêu tả một cách khách quan nhũng hiện tượng những vấn đề cho nên ở ca dao cái tôi trữ tình được nổi lên rất rõ.

Những đề tài ca dao bắt nguồn từ thực tế cuộc sống lao động sản xuất và những sinh hoạt đời thường, từ những rung động tinh tế trước thiên nhiên, từ đời sống thuần hậu chất phác của người lao động. Chính vì thế, những hình ảnh ca dao mộc mạc nhưng mang theo bao hơi thở tâm tình, những nỗi niềm thân phận. Toát lên từ những lời ca là ý thức về phẩm giá, nhân cách, là những tình cảm thương nhớ đợi chờ, là khát vọng được sẻ chia, là ước ao về cuộc sống thủy chung mặn nồng.

2. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu : Gía trị nhân văn trong ca dao tình yêu

3. Lịch sử vấn đề : Gía trị nhân văn trong ca dao tình yêu là đề tài không có gì mới mẻ tuy nhiên việc nghiên cứu vấn đề chưa được quan tâm đi vào nghiên cứu một cách có hệ thống . Nhiều bài viết của các nhà nghiên cứu là tài liệu để em thực hành bài tiểu luận về đề tài “: Gía trị nhân văn trong ca dao tình yêu”

4. Phương pháp : Phân tich – tổng hợp

Nhận định đáng giá

5 .Cấu trúc tài liệu : Ngoài phần mở đầu và phần kết luận bài tiểu luận còn cò 3 chương :

Chương I. Tìm hiểu khái quát về ca dao.

Chương II. Gía trị nhân văn trong ca dao tình yêu

Chương III. Giới thiệu về tình yêu trong ca dao sứ Quảng

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Gía trị nhân văn trong ca dao tình yêu
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Gía trị nhân văn trong ca dao tình yêu
  • Gía trị nhân văn trong ca dao tình yêu
  • Gía trị nhân văn trong ca dao tình yêu
  • Gía trị nhân văn trong ca dao tình yêu
  • Gía trị nhân văn trong ca dao tình yêu
  • Gía trị nhân văn trong ca dao tình yêu
  • Gía trị nhân văn trong ca dao tình yêu
  • Gía trị nhân văn trong ca dao tình yêu
  • Gía trị nhân văn trong ca dao tình yêu
  • Gía trị nhân văn trong ca dao tình yêu
  • Gía trị nhân văn trong ca dao tình yêu
  • Gía trị nhân văn trong ca dao tình yêu
  • Gía trị nhân văn trong ca dao tình yêu
  • Gía trị nhân văn trong ca dao tình yêu
  • Gía trị nhân văn trong ca dao tình yêu

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Những cung bậc tình yêu trong ca dao

Upload: thangnghe42c3

📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 711
Lượt tải: 16

Bài Ngợi Ca Tình Yêu

Upload: con_gai_hai_phong_17

📎
👁 Lượt xem: 331
Lượt tải: 16

Tình Yêu Trong Veo

Upload: nhatnammsb

📎
👁 Lượt xem: 509
Lượt tải: 16

THI PHÁP VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG BÀI CA DAO ...

Upload: trangphuong185

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 1146
Lượt tải: 23

Tình yêu trong bóng tối

Upload: vunhuanthang

📎
👁 Lượt xem: 390
Lượt tải: 16

Tình Yêu Dạt Dào

Upload: greenkey118

📎
👁 Lượt xem: 372
Lượt tải: 16

Chiếc Nhẫn Tình Yêu

Upload: thanhhk

📎 Số trang: 200
👁 Lượt xem: 321
Lượt tải: 16

Không gian nghệ thuật trong ca dao hiện đại

Upload: tonnuhoaivan

📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 378
Lượt tải: 16

Nghệ thuật thể hiện bốn mùa trong ca dao

Upload: haidaovn

📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 752
Lượt tải: 16

Đặc trưng của không gian thời gian trong ca ...

Upload: dautumydinh

📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 494
Lượt tải: 17

Thân phận người phụ nữ trong ca dao

Upload: Nguyen_van_viet_nd

📎
👁 Lượt xem: 534
Lượt tải: 26

Tình yêu trong mắt trẻ thơ

Upload: plthai

📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 470
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Gía trị nhân văn trong ca dao tình yêu

Upload: hung_hau1308

📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 599
Lượt tải: 17

Văn hóa nghệ thuật Văn học
Gía trị nhân văn trong ca dao tình yêu PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Tình yêu là bản chất thiêng liêng và tự nhiên của con người cho nên dù ở thời đại nào, tình yêu bao giờ cũng là đề tài bất tận cho những áng văn chương Việt Nam chúng ta từ ngàn xưa là một quốc gia nông nghiệp. Với doc Đăng bởi
5 stars - 247260 reviews
Thông tin tài liệu 30 trang Đăng bởi: hung_hau1308 - 12/02/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 12/02/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Gía trị nhân văn trong ca dao tình yêu