“Chiến tranh làm tàn phế cả con người và sắt thép”. Đó là câu nói của một nhân vật trong vở kịch CÔ BÉ ĐÁNH TRỐNG. Trong vở kịch này, A.Salưnski lấy bối cảnh nước Nga sau khi giải phóng. Nhân vật chính là Nila - một người làm công tác bí mật ở hậu phương bọn phát xít trên đất Xô Viết. Cô đã nhẫn nhịn chịu đựng sự khinh miệt của mọi người, từ người lớn cho đến trẻ em. Họ ném đá, nhổ theo cô. Ngay cả chàng Phêđo, người tự cho rằng mình yêu cô tha thiết - cũng hiểu lầm. Tình yêu của anh không đủ lớn để có thể bỏ qua những lời bàn tán dư luận, những ám ảnh về quá khứ của Nila. Trong khi đó, Nila đã âm thầm thi hành nhiệm vụ, đã đem thân mình ra để cứu biết bao đồng đội. Nàng vẫn lặng im, không thanh minh gì cho thân phận của mình. Nàng tin và đợi đến ngày mọi chuyện đều sáng tỏ. Ngày ấy đã cận kề, nhưng Nila đã không kịp chờ tới giờ phút ấy. Giai điệu bài hát về chú bé đánh trống lại vang lên, đứng thẳng dậy như thể trong hàng ngũ đội vệ binh danh dự. Vở kịch kết thúc với cảnh một chiến sĩ đặt cho Nila chiếc huy hiệu đội cận vệ, điều mà Nila xứng đáng được nhận.
GỢI Ý
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
Cô bé đánh trống“Chiến tranh làm tàn phế cả con người và sắt thép”. Đó là câu nói của một nhân vật trong vở kịch CÔ BÉ ĐÁNH TRỐNG. Trong vở kịch này, A.Salưnski lấy bối cảnh nước Nga sau khi giải phóng. Nhân vật chính là Nila - một người làm công tác bí mật ở hậuzip Đăng bởi camane_90
5 stars -
206551 reviews
Thông tin tài liệu
0 trang
Đăng bởi: camane_90 -
25/04/2025
Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars -
"Tài liệu tốt"
by khotrithucso.com,
Written on
25/04/2025
Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Cô bé đánh trống