Tìm tài liệu

Cac nhan vat kich phi li cua E Ionesco va Bechket tu cai nhin so sanh 1

Các nhân vật kịch phi lí của E Ionesco và Bechket từ cái nhìn so sánh 1

Upload bởi: thacsy

Mã tài liệu: 117050

Số trang: 35

Định dạng: docx

Dung lượng file: 199 Kb

Chuyên mục: Văn học

Info

Thế kỉ XX là thế kỉ của những biến động dữ dội, tựu trung lại có thể nhận ra bởi sự tăng tốc có tính chất bi kịch của thời gian, một sự tăng tốc ghê gớm tới mức mà trong một đời người có thể chứng kiến những sự đổi thay liên quan không phải chỉ tới một đời người mà nó tác động và làm biến đổi bộ mặt của một dân tộc, một đất nước hoặc thậm chí cả bộ mặt thế giới. Ngay từ đầu thế kỉ với sự ra đời của học thuyết tương đối, cách quan niệm cũ về thế giới buộc phải xem xét lại nhiều vấn đề. Các phát kiến về vật lý đã “làm nổ tung một thực tại thành nhiều thực tại không thể rút gọn” [1;9]. Bản thân trí tuệ vốn là phát kiến lớn nhất của châu Âu tư sản các thế kỉ trước cũng không đứng vững trong thế kỉ này.

Bức tranh văn học châu Âu của thế kỉ này cũng thể hiện tính chất phức tạp trong sự phát triển đa dạng và phong phú. Riêng về lĩnh vực sân khấu nổi lên ở bình diện hàng đầu là phong trào kịch phi lí, xuất hiện và phát triển mạnh vào thập niên 50 của thế kỉ. Đây là một phong trào kịch sôi nổi với nhiều bước đột phá, cách tân trên kịch trường. E. Ionesco là một tác gia kịch phi lí tiêu biểu, nổi tiếng. Kịch của ông, như tên gọi của nó chứa nhiều yếu tố phi lí, ông dùng chính cái phi lí để thể hiện cái phi lí. Ionesco đã có nhiều cách tân trên kịch trường. Để thấy được những cách tân của Ionesco cũng như sự phát triển kịch trường phương Tây qua các thời kì, chúng tôi so sánh kịch phi lí của Ionesco và hài kịch ý niệm của B. So qua hai vở kịch “Nữ ca sĩ hói đầu” và “Ngôi nhà trái tim tan vỡ”. Đây là hai vở kịch tiêu biểu và nổi tiếng nhất của hai kịch gia trên.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Báo cáo khoa học                                                         Nguyễn Thị Ngọc

     

    A – PHẦN MỞ ĐẦU

    1.  Lí do chọn đề tài

    Thế kỉ XX là thế kỉ của những biến động dữ dội, tựu trung lại có thể nhận ra bởi sự tăng tốc có tính chất bi kịch của thời gian, một sự tăng tốc ghê gớm tới mức mà trong một đời người có thể chứng kiến những sự đổi thay liên quan không phải chỉ tới một đời người mà nú tác động và làm biến đổi bộ mặt của một dân tộc, một đất nước hoặc thậm chí cả bộ mặt thế giới. Ngay từ đầu thế kỉ với sự ra đời của học thuyết tương đối, cách quan niệm cũ về thế giới buộc phải xem xét lại nhiều vấn đề. Các phát kiến về vật lý đã làm nổ tung một thực tại thành nhiều thực tại không thể rút gọn” [1;9]. Bản thân trí tuệ vốn là phát kiến lớn nhất của châu Âu tư sản các thế kỉ trước cũng không đứng vững trong thế kỉ này.

    Bức tranh văn học châu Âu của thế kỉ này cũng thể hiện tính chất phức tạp trong sự phát triển đa dạng và phong phú. Riêng về lĩnh vực sân khấu nổi lên ở bình diện hàng đầu là phong trào kịch phi lí, xuất hiện và phát triển mạnh vào thập niên 50 của thế kỉ. Đây là một phong trào kịch sôi nổi với nhiều bước đột phá, cách tân trên kịch trường. E. Ionesco là một tác gia kịch phi lí tiêu biểu, nổi tiếng. Kịch của ông, như tên gọi của nú chứa nhiều yếu tố phi lí, ông dùng chính cái phi lí để thể hiện cái phi lí. Ionesco đã có nhiều cách tân trên kịch trường. Để thấy được những cách tân của Ionesco cũng như sự phát triển kịch trường phương Tây qua các thời kì, chúng tôi so sánh kịch phi lí của Ionesco và hài kịch ý niệm của B. So qua hai vở kịch “Nữ ca sĩ hói đầu” và “Ngụi nhà trái tim tan vỡ”. Đây là hai vở kịch tiêu biểu và nổi tiếng nhất của hai kịch gia trên.

    2.  Lịch sử vấn đề

    Văn học phương Tây là một lĩnh vực nghiên cứu thú vị và hấp dẫn, thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu nước ta, tuy nhiên lĩnh vực sân khấu phương Tây chưa được chú ý nhiều, đặc biệt là kịch thế kỉ XX. Bởi các thể loại kịch thế kỉ XX ra sức chống lại kịch truyền thống ở hầu hết các yếu

    Lớp: K56C - Khoa Ngữ văn                                          Trường ĐHSP Hà Nội

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Các nhân vật kịch phi lí của E Ionesco và Bechket từ cái nhìn so sánh 1
  • Các nhân vật kịch phi lí của E Ionesco và Bechket từ cái nhìn so sánh 1
  • Các nhân vật kịch phi lí của E Ionesco và Bechket từ cái nhìn so sánh 1
  • Các nhân vật kịch phi lí của E Ionesco và Bechket từ cái nhìn so sánh 1
  • Các nhân vật kịch phi lí của E Ionesco và Bechket từ cái nhìn so sánh 1
  • Các nhân vật kịch phi lí của E Ionesco và Bechket từ cái nhìn so sánh 1
  • Các nhân vật kịch phi lí của E Ionesco và Bechket từ cái nhìn so sánh 1
  • Các nhân vật kịch phi lí của E Ionesco và Bechket từ cái nhìn so sánh 1
  • Các nhân vật kịch phi lí của E Ionesco và Bechket từ cái nhìn so sánh 1
  • Các nhân vật kịch phi lí của E Ionesco và Bechket từ cái nhìn so sánh 1
  • Các nhân vật kịch phi lí của E Ionesco và Bechket từ cái nhìn so sánh 1
  • Các nhân vật kịch phi lí của E Ionesco và Bechket từ cái nhìn so sánh 1
  • Các nhân vật kịch phi lí của E Ionesco và Bechket từ cái nhìn so sánh 1
  • Các nhân vật kịch phi lí của E Ionesco và Bechket từ cái nhìn so sánh 1
  • Các nhân vật kịch phi lí của E Ionesco và Bechket từ cái nhìn so sánh 1
  • Các nhân vật kịch phi lí của E Ionesco và Bechket từ cái nhìn so sánh 1
  • Các nhân vật kịch phi lí của E Ionesco và Bechket từ cái nhìn so sánh 1
  • Các nhân vật kịch phi lí của E Ionesco và Bechket từ cái nhìn so sánh 1
  • Các nhân vật kịch phi lí của E Ionesco và Bechket từ cái nhìn so sánh 1

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Các nhân vật kịch phi lí của E. Ionesco và ...

Upload: trantuna2004

📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 4593
Lượt tải: 21

Yếu tố dân gian trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương ...

Upload: thanhhuyentd

📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 768
Lượt tải: 16

Nhân vật trong kịch phi lý

Upload: lephamvn

📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 567
Lượt tải: 19

Dưới cái nhìn của anh hề 1

Upload: nguyenphuctam

📎
👁 Lượt xem: 425
Lượt tải: 16

Dưới cái nhìn của anh hề 1

Upload: trung85gn

📎
👁 Lượt xem: 39
Lượt tải: 16

Yếu tố dân gian trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương ...

Upload: ptmanh

📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 898
Lượt tải: 16

Yêu em từ cái nhìn đầu tiên 1

Upload: vietnamhoi

📎
👁 Lượt xem: 525
Lượt tải: 16

Từ cái nhìn đầu tiên

Upload: linhtinh201001

📎
👁 Lượt xem: 332
Lượt tải: 17

Dưới cái nhìn của anh hề Quyển 1

Upload: vanganhmoi

📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 389
Lượt tải: 16

Từ Cái Nhìn Đầu Tiên At First Glance

Upload: hoantc1986

📎 Số trang: 200
👁 Lượt xem: 369
Lượt tải: 16

Yêu em từ cái nhìn đầu tiên

Upload: phamtuyen_ndcb

📎
👁 Lượt xem: 349
Lượt tải: 17

Vấn đề dạy học và đọc hiểu hài kịch mô li e ...

Upload: chendang279

📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 786
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Các nhân vật kịch phi lí của E Ionesco và ...

Upload: thacsy

📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 665
Lượt tải: 18

CHUYÊN MỤC

Văn hóa nghệ thuật Văn học
Các nhân vật kịch phi lí của E Ionesco và Bechket từ cái nhìn so sánh 1 Thế kỉ XX là thế kỉ của những biến động dữ dội, tựu trung lại có thể nhận ra bởi sự tăng tốc có tính chất bi kịch của thời gian, một sự tăng tốc ghê gớm tới mức mà trong một đời người có thể chứng kiến những sự đổi thay liên quan không phải chỉ tới docx Đăng bởi
5 stars - 117050 reviews
Thông tin tài liệu 35 trang Đăng bởi: thacsy - 12/02/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 12/02/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Các nhân vật kịch phi lí của E Ionesco và Bechket từ cái nhìn so sánh 1