<!--
/* Font Definitions */
@font-face
{font-family:"MS Mincho";
panose-1:2 2 6 9 4 2 5 8 3 4;
mso-font-alt:"MS 明朝";
mso-font-charset:128;
mso-generic-font-family:modern;
mso-font-pitch:fixed;
mso-font-signature:-1610612033 1757936891 16 0 131231 0;}
@font-face
{font-family:"\@MS Mincho";
panose-1:2 2 6 9 4 2 5 8 3 4;
mso-font-charset:128;
mso-generic-font-family:modern;
mso-font-pitch:fixed;
mso-font-signature:-1610612033 1757936891 16 0 131231 0;}
/* Style Definitions */
p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal
{mso-style-parent:"";
margin:0in;
margin-bottom:.0001pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:12.0pt;
font-family:"Times New Roman";
mso-fareast-font-family:"MS Mincho";}
span.apple-style-span
{mso-style-name:apple-style-span;}
span.apple-converted-space
{mso-style-name:apple-converted-space;}
@page Section1
{size:8.5in 11.0in;
margin:1.0in 1.25in 1.0in 1.25in;
mso-header-margin:.5in;
mso-footer-margin:.5in;
mso-paper-source:0;}
div.Section1
{page:Section1;}
-->Trần Thị Hồng Hạnh là một cái tên rất mới. Mặc dù đã có truyện ngắn và thơ đăng trên các báo Văn Nghệ Sóc Trăng, Tuổi Trẻ Chủ Nhật, Áo Trắng, Giáo Dục Thời Đại, Kiến Thức Ngày Nay...nhưng Hồng Hạnh chưa ghi được dấu ấn nào đặc biệt cho người đọc. Như một bứt phá ngoại mục, Bài học đầu tiên là cuốn truyện Hạnh viết và đoạt giải nhất “Cuộc vận động sáng tác văn học tuổi 20 lần III”. Cuộc thi này do Nhà xuất bản Trẻ phối hợp cùng báo Tuổi Trẻ, Hội Nhà Văn thành phố Hồ Chí Minh tổ chức từ ngày 26-3-2004 đến 31-7-2005.
Trong lời rào đón ở đầu truyện, Hạnh viết: “Tôi không có tham vọng trở thành tiểu thuyết gia . Lại càng hoài nghi nhiều về chức năng của văn chương là cải tạo đời sống tinh thần con người…”. Nói như thế, nhưng Hạnh lại giới thiệu Bài học đầu tiên là “sự thực từ cuộc đời quanh tôi…Danh sự trăm phần trăm là nói thật”. Nói thật về những tiêu cực, tha hóa trong đời sống để làm gì, nếu không mơ ước rằng những điều xấu xa sẽ mất đi? Bài học đầu tiên kể về một câu chuyện ( có thể là kinh nghiệm riêng của tác giả?) của một cô giáo trẻ mới ra trường, bức xúc và thất vọng trước những gì xảy ra hàng ngày trước mắt mình; trong một tập thể mình sống; những cá nhân tha hoá, ích kỷ và hèn hạ…đến nỗi phải bỏ nghề dạy chỉ sau một năm công tác.
Ngôn ngữ và thủ pháp viết của Hạnh không chú trọng về vẻ mượt mà. Nó xù xì, tự nhiên, mạnh mẽ như những gì tuổi trẻ đang cần. Nó là ý nghĩ, tiếng nói của những người trẻ, của những Hạ Anh trong truyện và ngoài đời. Đọc Bài học đầu tiên, giám khảo Phan Thị Vàng Anh bảo rằng: “Nó làm tôi muốn viết trở lại”. Giám khảo Hồ Anh Thái lại băn khoăn: “Trẻ mà như thế có “Khôn quá”, có “cổ truyền” quá hay không? Bạn đọc có thể tự tìm câu trả lời khi đọc Bài học đầu tiên.
GỢI Ý
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
Bài học đầu tiên<!-- /* Font Definitions */ @font-face {font-family:"MS Mincho"; panose-1:2 2 6 9 4 2 5 8 3 4; mso-font-alt:"MS 明朝"; mso-font-charset:128; mso-generic-font-family:modern; mso-font-pitch:fixed; mso-font-signature:-1610612033 1757936891 16 0 131231other Đăng bởi suninvietnam
5 stars -
192204 reviews
Thông tin tài liệu
0 trang
Đăng bởi: suninvietnam -
27/07/2024
Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars -
"Tài liệu tốt"
by khotrithucso.com,
Written on
27/07/2024
Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Bài học đầu tiên