Mã tài liệu: 120571
Số trang: 30
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản lý văn hóa
Trong những năm gần đây du lịch là một trong những ngành kinh tế quan trọng của nước ta . Nó mang lại một nguồn thu ngân sách lớn không những thế du lịch còn tạo lên những mối quan hệ và giao lưu văn hoá giữa nước ta và các nước trên thế giới . Do đó vấn đề phát triển du lịch cần được quan tâm hàng đầu .
Chúng ta có đủ các điều kiện để đa dạng hoá các loại hình du lịch từ du lịch thăm quan, nghi mát, tắm biển, leo núi, thể thao đến nghiên cứu khoa học và có khả năng tiếp nhận một số lượng du khách lớn .
Về mặt tự nhiên Việt Nam có phong cảnh thiên nhiên phong phú với những cảnh đẹp nổi tiếng được thế giới công nhận như Vịnh Hạ Long, Phong Nha Kẻ Bàng, Đà Lạt …có đường bờ biển kéo dài trên một nghìn km (thuận tiện cho việc phát triển du lịch nghỉ biển) với diện tích rừng che phủ lớn và hệ thống thảm động vật và thực vật đa dạng nhiều chủng loại trong đó có nhiều loại động vật , thực vật được ghi vào sách vở.
Bên cạnh những tiềm năng tự nhiên, Việt Nam còn có một kho tàng văn hoá lịch sử phong phú với 4000 năm dựng nước và giữ nữớc của cha ông ta với những vật chứng lịch sử còn sót lại như các di tích khảo cổ hoc, các di tích lịch sử qua các triều đại đang được bảo tồn và phát triển , ngoài ra còn có các giá trị văn hoá truyền thống như các lễ hội: lễ hội Đền Hùng (Phú Thọ), hội chùa Dâu (Bắc Ninh), hội chùa Cổ Lễ (Nam Định), chùa keo (Thái Bình) .
Trong hệ thống các nguồn tài nguyên phục vụ cho việc phát triển du lịch văn hoá có một tài nguyên hết sức quan trọng mà dường như từ lâu đã bị mai một đó chính là các lễ hội dân gian Việt Nam. Các lễ hội đại diện cho nền văn minh nông nghiệp lúa nước thể hiện các mặt tinh thần, tín ngưỡng tôn giáo, vật chất của cư dân công nghiệp.
Với mục tiêu làm rõ ý nghĩa vai trò của lễ hội dân gian trong việc phát triển du lịch văn hoá ở Việt Nam em chọn đề tài nghiên cứu : “Tiềm Năng Phát Triển Du lịch Lễ Hội Dân Gian Ở Việt Nam”.
Với đề tài trên trong bài viết này em xin được trình bày những nội dung như sau:
Phần I: Lễ hội dân gian tính chất và đăc điểm của lễ hội dân gian Việt Nam
Phần II: Lễ hội dân gian với việc phát triển du lịch văn hoá ở Việt Nam
Phần III: Những điều kiện thu hút khách đến với các lễ hội
Phần IV: Thực trạng và giải pháp
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 656
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 581
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 664
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 1025
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 570
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 659
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 1193
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 661
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 684
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 16