Tìm tài liệu

Tai lieu Den Ngoc Son Ha Noi

Tài liệu Đền Ngọc Sơn Hà Nội

Upload bởi: phongluu72

Mã tài liệu: 116473

Số trang: 6

Định dạng: docx

Dung lượng file: 104 Kb

Chuyên mục: Lịch sử

Info

Tháp Bút ở Hồ Gươm là một ngọn tháp bằng đá cao năm tầng, được xây dựng năm Tự Đức thứ 18 (1865) trên nền núi Độc Tôn (còn gọi là núi Ngọc Bội) cũ theo ý tưởng của nhà nho Nguyễn Văn Siêu, nằm ở phía ngoài lối vào cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn.

Tháp dựng trên ngọn núi do đá xếp, đường kính 12m, cao 4m. Tháp vuông có năm tầng, cao 28m. Đỉnh là một ngòi bút lông dựng ngược. Cả cán và ngòi bút cao 0,9m. Trên thân ba tầng giữa có khắc theo chiều dọc ba chữ Tả Thanh Thiên mang nghĩa "Viết lên trời xanh"...

Cụm kiến trúc Tháp Bút biểu dương văn chương, nhưng đồng thời cũng để biểu dương võ công của chúa Trịnh trong việc dẹp cuộc khởi nghĩa của quận Hẻo Nguyễn Danh Phương. Tháp Bút dựng trên một cái gò chất đầy đá hộc, gò này tượng trưng cho 1 ngọn núi, tên là Độc Tôn. Trong bài Bút Tháp chí do Nguyễn Văn Siêu soạn năm 1865 được khắc ngay trên thân tháp: "Trên đỉnh núi Độc Tôn có Tháp Bút năm tầng. Tháp nhờ núi mà cao thêm, núi nhờ tháp mà truyền mãi. Khoảng Lê Vĩnh Hựu (1735-1739) nghịch Phương lén chiếm núi Độc Tôn ở huyện Phổ Yên xứ Thái Nguyên, Vương sư [1] đi đánh dẹp, đóng quân ở núi Ngọc Bội, liên tiếp phá giặc. Ngày khải hoàn, nhân gò đất cao, đắp núi để ghi công, đặt tên là núi Độc Tôn. Sau cuộc chính biến núi bị gai góc phủ đầy. Trong hồ có miếu Văn Xương. Vào dịp trùng tu miếu, ngó sang bờ Đông, thấy có núi, bèn phát cỏ dọn cây, xây tháp Bút, đối diện với đài Nghiên. ấy núi là biểu tượng của chiến công mà tháp là biểu tượng của văn hóa. Cả hai cái đó dựa vào nhau mà tồn tại".

Cùng lúc đắp núi Độc Tôn ở bờ Đông hồ thì chúa Trịnh còn cho đắp núi Ngọc Bội bên bờ Tây hồ [2]. Cạnh núi có cung Khánh Thụy. Sang đời Lê Chiêu Thống đã cho đốt cung này, song tên thì còn lưu lại ở 2 ngôi làng ở 2 bên cung là Tả Khánh Thụy và Hữu Khánh Thụy. Sang đời Nguyễn 2 làng này nhập vào làng Báo Thiên thành làng Báo Khánh. Nay còn phố Báo Khánh là di tích.

Ở đầu cầu Thê Húc là Đài Nghiên, nghiên được đặt trên tòa cửa đầu tiên dẫn vào đền, là một nghiên mực bằng đá xanh đẽo tạc theo hình nửa quả đào, cắt ngang theo chiều dọc, khoét lõm. Bề dài quả đào 0,97m, bề ngang 0,8m, cao 0,3m, chu vi 2m, có ba con thiềm thừ (con cóc) đội nghiên như ba cái chân kiềng. Đặc biệt trên thân của nghiên có khắc một bài minh mà tác giả lại cũng là Nguyễn Văn Siêu. Chỉ có 64 chữ (Hán) nhưng ý tứ rất hàm súc, tạm dịch: "Xưa lấy hốc đất làm nghiên, chú giải Đạo Đức kinh, nghiền ngẫm bên nghiên lớn, viết sách Hán Xuân Thu. Từ đá tách ra làm nghiên, chẳng có hình dáng. Không vuông không tròn, dùng vào mọi việc thật kỳ diệu. Không cao không thấp, ngôi ở chính giữa. Cúi soi hồ Hoàn Kiếm, ngửa trông ngọn Bút đá. ứng vào sao Thai mà làm ra mọi biến đổi. Ngậm nguyên khí mà mài hư không".

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Tài liệu Đền Ngọc Sơn_ Hà Nội

    Tháp BútHồ Gươm là một ngọn tháp bằng đá cao năm tầng, được xây dựng năm Tự Đức thứ 18 (1865) trên nền núi Độc Tôn (còn gọi là núi Ngọc Bội) cũ theo ý tưởng của nhà nho Nguyễn Văn Siêu, nằm ở phía ngoài lối vào cầu Thê Hỳc, đền Ngọc Sơn.

    Tháp dựng trên ngọn núi do đá xếp, đường kính 12m, cao 4m. Tháp vuông có năm tầng, cao 28m. Đỉnh là một ngòi bút lông dựng ngược. Cả cán và ngòi bút cao 0,9m. Trên thân ba tầng giữa có khắc theo chiều dọc ba chữ Tả Thanh Thiên mang nghĩa " Viết lên trời xanh"...

    Cụm kiến trúc Tháp Bút biểu dương văn chương, nhưng đồng thời cũng để biểu dương võ công của chúa Trịnh trong việc dẹp cuộc khởi nghĩa của quận Hẻo Nguyễn Danh Phương. Tháp Bút dựng trên một cái gò chất đầy đá hộc, gò này tượng trưng cho 1 ngọn núi, tên là Độc Tôn. Trong bài Bút Tháp chí do Nguyễn Văn Siêu soạn năm 1865 được khắc ngay trên thân tháp: " Trên đỉnh núi Độc Tôn có Tháp Bút năm tầng. Tháp nhờ núi mà cao thêm, núi nhờ tháp mà truyền mãi. Khoảng Lê Vĩnh Hựu (1735-1739) nghịch Phương lén chiếm núi Độc Tôn ở huyện Phổ Yên xứ Thái Nguyên, Vương sư [1] đi đánh dẹp, đóng quân ở núi Ngọc Bội, liên tiếp phá giặc. Ngày khải hoàn, nhân gò đất cao, đắp núi để ghi công, đặt tên là núi Độc Tôn. Sau cuộc chính biến núi bị gai góc phủ đầy. Trong hồ có miếu Văn Xương. Vào dịp trùng tu miếu, ngó sang bờ Đông, thấy có núi, bèn phát cỏ dọn cây, xây tháp Bút, đối diện với đài Nghiên. ấy núi là biểu tượng của chiến công mà tháp là biểu tượng của văn húa. Cả hai cái đó dựa vào nhau mà tồn tại".

    Cùng lúc đắp núi Độc Tôn ở bờ Đông hồ thì chúa Trịnh còn cho đắp núi Ngọc Bội bên bờ Tây hồ [2]. Cạnh núi có cung Khánh Thụy. Sang đời Lê Chiêu Thống đã cho đốt cung này, song tên thì còn lưu lại ở 2 ngôi làng ở 2 bên cung là Tả Khánh Thụy và Hữu Khánh Thụy. Sang đời Nguyễn 2 làng này nhập vào làng Báo Thiên thành làng Báo Khánh. Nay còn phố Báo Khánh là di tích.

    Ở đầu cầu Thê Hỳc là Đài Nghiên, nghiên được đặt trên tũa cửa đầu tiên dẫn vào đền, là một nghiên mực bằng đá xanh đẽo tạc theo hình nửa quả đào, cắt ngang theo chiều dọc, khoét lừm. Bề dài quả đào 0,97m, bề ngang 0,8m, cao 0,3m, chu vi 2m, có ba con thiềm thừ (con cóc) đội nghiên như ba cái chân kiềng. Đặc biệt trên thân của nghiên có khắc một bài minh mà tác giả lại cũng là Nguyễn Văn Siêu. Chỉ có 64 chữ (Hán) nhưng ý tứ rất hàm súc, tạm dịch: " Xưa lấy hốc đất làm nghiên, chú giải Đạo Đức kinh, nghiền ngẫm bên nghiên lớn, viết sách Hán Xuân Thu. Từ đá tách ra làm nghiên, chẳng có hình dáng. Không vuông không tròn, dùng vào mọi việc thật kỳ diệu. Không cao không thấp, ngôi ở chính giữa. Cúi soi hồ Hoàn Kiếm, ngửa trông ngọn Bút đá. ứng vào sao Thai mà làm ra mọi biến đổi. Ngậm nguyên khí mà mài hư không".

    ĐỀN NGỌC SƠN - HÀ NỘI

    Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống dung hợp các luồng vǎn húa từ bên ngoài; dù đó là vǎn húa phương Tây hay phương Đông, là vǎn húa Trung Hoa hay vǎn húa ấn Độ... Đạo Cao Đài ra đời tại Nam Bộ đầu thế kỷ 20 này là một minh chứng điển hình về tính dung hũa vǎn húa của người Việt Nam.

    Trên đất kinh kỳ Thǎng Long - Đông Đô - Hà Nội, nghìn nǎm vǎn hiến thì sự dung hợp về tôn giáo được thể hiện khá rõ nét tại đền Ngọc Sơn. Cùng với Hồ Gươm và Tháp Rựa, đền Ngọc Sơn đã tạo nên một quần thể hoàn chỉnh, đẹp đẽ. Quần thể này đã trở thành một trong những biểu tượng đặc trưng nhất cho Hà Nội ngày nay.

    Sự hỗn dung của Đạo giáo, Đạo Phật, Đạo Nho (hay còn gọi: Tam giáo đồng nguyên), không chỉ ở hiện trạng bây giờ, mà nú còn được thể hiện trong lịch sử xây dựng đền Ngọc Sơn. Vào thời Trần và đầu thời Lê, đền được xây dựng để thờ các Tiên nữ dạo chơi trên hồ. Thời kỳ Vua Lê - Chúa Trịnh, đời Vĩnh Hựu (1735 - 1739), chúa Trịnh Giang cho xây cung Khánh Thụy trên đảo Ngọc. Đời chúa Trịnh Doanh lại cho đắp một gò núi phía đông Hồ Gươm, gần đảo Ngọc gọi là núi Độc Tôn. Nǎm 1788, trước khi chạy đi cầu cứu quân xâm lược nhà Thanh, Lê Chiêu Thống đã cho lính đốt cháy phủ Chúa Trịnh và cung Khánh Thụy. Sang đầu thế kỷ 19, một ngôi chùa được xây dựng trên nền cũ của cung Khánh Thụy. Việc thờ Phật chỉ kéo dài được một thời gian thì chùa được đổi thành đền. Đền chủ yếu thờ Vǎn Xương Đế Quân - ngôi sao chủ việc vǎn chương, khoa cử (theo tín ngưỡng Đạo giáo đương thời), và thờ Trần Hưng Đạo. Nǎm 1864, danh nhân vǎn húa Nguyễn Vǎn Siêu đứng ra chủ trì việc sửa sang toàn cảnh khu đền với diện mạo như ngày nay.

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Tài liệu Đền Ngọc Sơn Hà Nội
  • Tài liệu Đền Ngọc Sơn Hà Nội
  • Tài liệu Đền Ngọc Sơn Hà Nội
  • Tài liệu Đền Ngọc Sơn Hà Nội
  • Tài liệu Đền Ngọc Sơn Hà Nội
  • Tài liệu Đền Ngọc Sơn Hà Nội

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Lịch Sử Hà Nội Qua Tài Liệu Lưu Trử

Upload: vic27iir

📎 Số trang: 209
👁 Lượt xem: 629
Lượt tải: 16

Hệ thống thương cảng Vân Đồn qua các nguồn ...

Upload: congdtsh

📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 503
Lượt tải: 16

Thư Hà Nội

Upload: phamcongbinh2002

📎 Số trang: 260
👁 Lượt xem: 437
Lượt tải: 16

Chùa vua ở hà nội

Upload: causaigonhcm

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 507
Lượt tải: 16

Tài liệu ôn tập môn Lịch Sử Đảng

Upload: lethixuanly

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 584
Lượt tải: 19

Hà Nội Trái tim Việt Nam

Upload: kickball_vn

📎
👁 Lượt xem: 418
Lượt tải: 16

Đảng bộ Thành phố Hà Nội lãnh đạo chuyển ...

Upload: ducdungvnt

📎 Số trang: 142
👁 Lượt xem: 811
Lượt tải: 16

Truyền thuyết Vũ Thành và lễ hội đền Hả Lục ...

Upload: thuynguyenduc

📎 Số trang: 123
👁 Lượt xem: 676
Lượt tải: 19

Cuộc chiến tranh bí mật chống Hà Nội

Upload: dragreat

📎 Số trang: 531
👁 Lượt xem: 875
Lượt tải: 18

Lịch sử Thăng Long Đông Đô Hà Nội

Upload: xuongdienbk12

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 566
Lượt tải: 16

50 năm trường ĐH Sư phạm Hà Nội 1951 200

Upload: ngoclai12b13

📎
👁 Lượt xem: 436
Lượt tải: 16

Một số nội dung cơ bản về vụ HÀ THÀNH ĐẦU ...

Upload: thuannguyen1981

📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 426
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Tài liệu Đền Ngọc Sơn Hà Nội

Upload: phongluu72

📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 1642
Lượt tải: 23

CHUYÊN MỤC

Văn hóa nghệ thuật Lịch sử
Tài liệu Đền Ngọc Sơn Hà Nội Tháp Bút ở Hồ Gươm là một ngọn tháp bằng đá cao năm tầng, được xây dựng năm Tự Đức thứ 18 (1865) trên nền núi Độc Tôn (còn gọi là núi Ngọc Bội) cũ theo ý tưởng của nhà nho Nguyễn Văn Siêu, nằm ở phía ngoài lối vào cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn. Tháp docx Đăng bởi
5 stars - 116473 reviews
Thông tin tài liệu 6 trang Đăng bởi: phongluu72 - 01/01/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 01/01/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Tài liệu Đền Ngọc Sơn Hà Nội