Mã tài liệu: 130928
Số trang: 24
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Lịch sử
Hơn 70 năm qua dưới sự l•nh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam (ĐCSVN), cách mạng nước ta liên tiếp giành được thắng lợi vẻ vang, lập nên những kỳ tích của thế kỷ XX. Sự ra đời, phát triển, trưởng thành của Đảng gắn liền với cuộc đấu tranh cách mạng, với những chặng đường lịch sử hết sức hào hùng của toàn thể nhân dân Việt Nam. Đảng đ• trở thành người l•nh đạo duy nhất của cách mạng Việt Nam, được nhân dân Việt Nam coi là đảng l•nh đạo của chính mình. Có được những thành tựu quan trọng đó là do Đảng ta có bản lĩnh chính trị vững vàng, có đường lối l•nh đạo đúng đắn, đ• vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tuởng Hồ Chí Minh vào Việt Nam.
Trong tiến trình cách mạng, từ Đại hội VI(1986), Đảng ta đ• đề xướngvà l•nh đạo toàn dân, toàn quân ta thực hiện đường lối đổi mới. Đảng ta nhận định: Đổi mới là một yêu cầu khách quan, một đòi hỏi của chính thực tiễn công cuộc xây dựng chủ nghĩa x• hội(CNXH) ở nước ta, khắc phục những mặt trì trệ, đẩy nhanh quá trình xây dựng CNXH một cách hợp quy luật, đạt hiệu quả cao, củng cố và tăng cường CNXH. Từ đó khẳng định , sự l•nh đạo của Đảng là đầu tiên quyết định thắng lợi của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay. Đại hội VII(1991), Đại hội VIII(1996) tiếp tục khẳng định con đường đi lên của cách mạng nước ta: phát huy sức mạnh toàn dân tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.
Mỗi Đại hội là một mốc lịch sử quan trọng phản ánh sự trưởng thành của Đảng trong quá trình l•nh đạo cách mạng. Với Đại hộiVII lần đầu tiên Đảng đ• vạch ra một cương lĩnh nêu rõ quan niệm của mình về CNXH mà nhân dân ta xây dựng và con đường đi lên trong thời kỳ quá độ để thực hiện mục tiêu của CNXH. Vì vậy đi sâu tìm hiểu cương lĩnh xây dựng đất nước và những thành tựu của công cuộc đổi mới đất nước trong thời kỳ 1991-1996 ngay sau khi vạch ra cương lĩnh, là một vấn đề mang ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc để chúng ta có cái nhìn đúng đắn và toàn diện hơn về đường lối đổi mới theo định hướng x• hội chủ nghĩa của Đảng ta
Trong quá trình nghiên cứu lịch sử ĐCSVN nói riêng và nghiên cứu về tư tưởng, lý luận nói chung đ• có nhiều cách nhìn nhận, đánh giá về cương lĩnh xây dựng đất nước trên những khía cạnh, lĩnh vực khác nhau song đều tập trung đánh giá vai trò, ý nghĩa to lớn của cương lĩnh, coi đó là ngọn cờ lý luận soi đường cho công cuộc đổi mới ở nước ta.
Sau khi học chuyên đề: Đường lối đổi mới theo định hướng x• hội chủ nghĩa của Đảng của PGS.TS Ngô Đăng Tri, trên cơ sở tìm hiểu các công trình của các nhà nghiên cứu đặc biệt trên cơ sở chủ yếu là các văn kiện Đảng, tôi mong muốn được đi sâu tìm hiểu về cương lĩnh xây dựng đất nước, để từ đó có cái nhìn toàn diện hơn về tiến trình đổi mới đất nước cũng như về vai trò l•nh đạo của ĐCSVN.
Kết cấu đề tài:
Chương1: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Chương 2: những thành tựu và hạn chế trong kế hoạch
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 526
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 877
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 1216
⬇ Lượt tải: 37
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 632
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 595
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 513
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 1104
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 1282
⬇ Lượt tải: 67
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 589
⬇ Lượt tải: 17