Mã tài liệu: 302464
Số trang: 26
Định dạng: rar
Dung lượng file: 196 Kb
Chuyên mục: Lịch sử
PHẦN BỘ ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Trong lịch sử Việt Nam, công tác khẩn hoang có sự quan trọng đặc biệt, với một nước nông nghiệp là chủ yếu, lại có những sông lớn thường xuyên bồi đắp phù sa như sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đáy, sông Cửu Long và một phần giáp biển Đông cho nên lãnh thổ Việt Nam thường xuyên, không ngừng được bồi đắp, mở rộng, vì vậy với việc khai hoang, mở rộng diện tích canh tác, cải tạo và biến các vùng đất ven sông, ven biển thành những cánh đồng mầu mỡ là một việc làm không thể thiếu được trong mỗi thời đại và từng thời kỳ lịch sử. Từ xa xưa sau khi đánh bại phong kiến phương Bắc xâm lược, bắt đầu xây dựng nền móng cho một quốc gia độc lập, các triều đại phong kiến đã quan tâm thích đáng đến công cuộc khai hoang. Vào thế kỷ 13 năm 1226 vua Trần cho phép các vương hầu, công chúa, phò mã mộ dân nghèo, dân phiêu tán đi khai hoang lập nên các điền trang rộng lớn. Trong chính sách khẩn hoang mà nhà Nguyễn đã đề ra với 3 hình thức đồn điền, doanh điền, khai hoang trong đó em đi sâu vào nghiên cứu vấn đề đồn điền, hiểu được chính sách đồn điền ta có thể hiểu được một phần chính sách khai hoang của nhà Nguyễn tức là hiểu được chế độ ruộng đất của nhà Nguyễn, một bước ngoặt quan trọng từ chế độ phong kiến sang chế độ thuộc địa nửa phong kiến thời cận đại và nghiên cứu giai đoạn này nhận biết được chế độ phong kiến Việt Nam trên đường khủng hoảng của nó, đồng thời xác định được vài trò và trách nhiệm của triều Nguyễn. Vì vậy em đã chọn đề tài trên.
2. Lịch sử vấn đề và phạm vi nghiên cứu
Đồn điền là một loại hình sở hữu của nhà nước, là loại đất khai hoang lập thành do nhà nước phong kiến đứng ra tổ chức và chi phí. Lực lượng khai hoang là binh lính, tù binh, người bị tội, có khi cả dân nghèo. Vấn đề đồn điền được nhiều các học giả và các nhà sử học nghiên cứu và tìm tòi. Dưới thời Pháp thuộc nhằm phục vụ cho lợi ích cai trị của mình và tìm hiểu về Việt Nam, đã có một số công trình nghiên cứu, tìm hiểu về chính sách đồn điền thời Tự Đức: Maspéro với Empire khrmẻ, Maybon với Histore Moderne du pay d’Annan… Bước sang giai đoạn sau năm 1945 các công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề này có thể kể đến: lịch sử khẩn hoang miền Nam của Sơn La 1973, lịch sử Việt Nam tập I của Uỷ ban Khoa học xã hội.
3. Nguồn tư liêụ và phương pháp nghiên cứu
Nguồn tư liệu đa dạng và phong phú nói về chính sách này - đồn điền một loại hình sở hữu của nhà nước như: chế độ công điền công thổ trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở Nam kỳ lục tỉnh, Hội Sử học Việt Nam, H.1992 hay tình hình ruộng đất nông nghiệp và đới sống nông dân dưới triều Nguyễn, Nxb Thuận Hoá, 1997…. Đặc biệt là cuốn Đại Nam thực lục chính biên, gồm nhiều tập của Quốc Sử quán triều Nguyễn.
- Để nghiên cứu vấn đề này ta có thể sử dụng nhiều phương pháp như liên ngành, hay học tập những phương pháp nghiên cứu của các thầy cô.
MỤC LỤC
PHẦN BỘ ĐỀ 2
1. Lý do chọn đề tài 2
2. Lịch sử vấn đề và phạm vi nghiên cứu 2
3. Nguồn tư liêụ và phương pháp nghiên cứu 3
NỘI DUNG 4
I. TÌNH HÌNH NÔNG NGHIỆP VÀ XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG 30 NĂM ĐẦU THẾ KỶ XIX 4
1. Sự phát triển mạnh mẽ của chế độ tư hữu về ruộng đất và sự suy sụp của chế độ chiếm hữu ruộng đất công làng xã 4
2. Nạn đói kém thường xuyên, nông dân phiêu tán ruộng đất hoang hóa là những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các cuộc khởi nghĩa nông dân 8
II. NGUYỄN CÔNG TRỨ NGƯỜI KHẨN HOANG LỖI LẠC CỦA THẾ KỶ XIX 9
III. CHÍNH SÁCH ĐỒN ĐIỀN QUA HAI THỜI KÌ 11
1. Thời kỳ Nguyễn Ánh chiếm giữ gia Định 12
1.1. Hoàn cảnh lịch sử 12
1.2. Chính sách đồn điền 12
2. Thời kỳ thống trị của triều Nguyễn (1802 - 1833) 18
2.1. Thời kỳ Gia Long 1802 - 1819 18
2.2. Thời kỳ Minh Mệnh 1820 - 1840 20
2.3. Thời kỳ Tự Đức: 1848 trở đi 22
KẾT LUẬN 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO 28
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 738
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 776
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 767
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 3739
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 572
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 677
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 598
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem