Mã tài liệu: 228388
Số trang: 137
Định dạng: doc
Dung lượng file: 582 Kb
Chuyên mục: Lịch sử
[FONT="]
[FONT="]MỤC LỤC[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc196649894"]0
[FONT="][URL="/#_Toc196649902"]Phần mở đầu3[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc196649903"]1. Tính cấp thiết của đề tài3[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc196649904"]2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề4[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc196649905"]3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu4[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc196649906"]3.1. Mục đính4[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc196649907"]3.2. Nhiệm vụ5[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc196649908"]4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu5[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc196649909"]4.1. Đối tượng5[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc196649910"]4.2. Phạm vi nghiên cứu5[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc196649911"]5. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu6[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc196649912"]5.1. Nguồn tài liệu6[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc196649913"]5.2. Phương pháp nghiên cứu6[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc196649914"]6. Bố cục của luận văn6[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc196649915"]Chương 18[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc196649916"]Quá trình hình thành đường lối đối ngoại của Đảng và nhà nước việt nam trong giai đoạn 1954-19608[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc196649917"]1.1. Điều kiện lịch sử8[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc196649918"]1.1.1. Bối cảnh trong nước và nhiệm vụ chính trị của cách mạng Việt Nam8[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc196649919"]1.1.2. Bối cảnh quốc tế – một nhân tố có ảnh hưởng lớn đến chủ trương, chính sách đối ngoại của Đảng (1954-1960) 14[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc196649920"]1.2. Quá trình hình thành đường lối đối ngoại31[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc196649921"]1.2.1.Những chủ trương mới của Đảng về đối ngoại (từ 7-1954 đến 7/1956) 31[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc196649922"]1.2.2. Chủ trương đối ngoại của Đảng trong thời gian từ 7-1956 đến 195839[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc196649923"]1.2.3. Đường lối đối ngoại của Đảng hình thành về cơ bản (1959-1960) 42[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc196649924"]Chương 2: [URL="/#_Toc196649925"]Quá trình thực hiện chủ trương, chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nước việt Nam51[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc196649926"]giai đoạn 1954-196051[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc196649927"]2.1.Đấu tranh đòi thi hành hiệp thương, thống nhất nước nhà51[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc196649928"]2.1.1. Thời gian 300 ngày (từ 20-7-1954 đến 20-5-1955) 51[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc196649929"]2.1.2. Tình hình thi hành hiệp định Giơnevơ về Việt Nam từ 20-5-1955 đến 20-7-195654[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc196649930"]2.1.3. Tình hình thi hành hiệp định Giơnevơ về Việt Nam (từ 20/7/1956 đến 1960) 66[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc196649931"]2.2. Củng cố và phát triển quan hệ ngoại giao với các nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là Liên Xô, Trung Quốc. 76[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc196649932"]2.3. Cải thiện quan hệ với Lào và Campuchia80[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc196649933"]2.4. Mở rộng quan hệ với các nước độc lập dân tộc và ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc ở Châu á, Châu Phi và khu vực Mỹ Latinh83[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc196649935"]Một số Nhận xét và kinh nghiệm lịch sử87[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc196649936"]3.1. Một số nhận xét88[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc196649937"]3.1.1. Những cơ sở hình thành chính sách đối ngoại của Đảng trong giai đoạn 1954-196088[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc196649938"]3.1.2. Đảng và Nhà nước Việt Nam đã phát huy cao độ tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo trong việc xác định đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam nói chung và chủ trương, chính sách đối ngoại trong giai đoạn 1954-1960 nói riêng. 94[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc196649939"]3.2. Một số kinh nghiệm95[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc196649940"]3.2.1. Đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng phải được xây dựng trên cơ sở độc lập, tự chủ, kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại 95[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc196649941"]3.2.2. Tư tưởng ngoại giao hoà bình, hoà hiếu là truyền thống nhân văn Việt Nam97[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc196649942"]3.2.3. Phải có những đối sách, hoạt động đối ngoại phù hợp với tình hình mới, đúng đắn, sáng tạo97[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc196649943"]3.2.4. Xây dựng quan hệ hữu nghị, hợp tác lâu dài với các nước láng giềng; quan tâm xử lý đúng đắn quan hệ với các nước lớn98[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc196649944"]3.2.5. Ngoại giao nhân dân đóng vai trò quan trọng trong chính sách đối ngoại của Đảng99[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc196649945"]Kết luận101[FONT="]
[FONT="][URL="/#_Toc196649946"]Tài liệu tham khảo103[FONT="]
[FONT="]Phụ lục
[FONT="]
[FONT="]
[FONT="]
[FONT="]PHẦN MỞ ĐẦU[FONT="]
[FONT="]1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI[FONT="]
[FONT="] Tháng 7 năm 1954, Hiệp định Giơnevơ được ký kết, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ do Đảng lãnh đạo đã giành được thắng lợi, song sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi cả nước vẫn chưa hoàn thành. Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau: miền Bắc, hoàn toàn giải phóng, bước vào thời kỳ quá độ đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội; ở miền Nam, Mỹ thay chân Pháp, âm mưu chia cắt lâu dài nước Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự.
[FONT="] Lúc này, tình hình thế giới có những diễn biến phức tạp, đặc biệt là xu thế hoà hoãn đang tác động tiêu cực đến chiến lược của các nước đồng minh của ta. Tất cả các nước trên thế giới, kể cả Liên Xô và Trung Quốc đều chưa ủng hộ Việt Nam dùng đấu tranh cách mạng thống nhất đất nước, mà đi vào xu thế hoà hoãn nhằm giữ nguyên trạng Châu Âu và nguyên trạng thế giới.
[FONT="] Chính trong bối cảnh đó, Đảng đã phát huy cao độ tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo trong việc phân tích tình hình, xác định đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam nói chung, đường lối đối ngoại nói riêng. Có thể nói, lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1960 đã chứng kiến quá trình nhận thức yêu cầu của lịch sử, hình thành về cơ bản đường lối đối ngoại, đồng thời từng bước triển khai thực hiện đường lối đó, tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế nhằm phục vụ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mỹ ở miền Nam.
[FONT="] Sự hình thành đường lối cách mạng Việt Nam nói chung và đường lối đối ngoại của Đảng nói riêng trong giai đoạn 1954-1960 tạo cơ sở vững chắc, đồng thời để lại những kinh nghiệm quý báu cho các giai đoạn sau này.
[FONT="] Với ý nghĩa trên, tôi chọn đề tài: “Đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam giai đoạn 1954-1960” làm đề tài Luận văn của mình
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 692
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 882
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 660
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 697
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 958
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 1217
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 489
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 965
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 965
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 596
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 1722
⬇ Lượt tải: 89
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 137
👁 Lượt xem: 658
⬇ Lượt tải: 17