Tìm tài liệu

Ban ve su than Viet Nam

Bàn về sứ thần Việt Nam

Upload bởi: yeu_doi0212

Mã tài liệu: 88088

Số trang: 6

Định dạng: docx

Dung lượng file: 97 Kb

Chuyên mục: Lịch sử

Info

Thực hiện đường lối ngoại giao giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, nêu cao chính nghĩa, hoà hiếu là một nhiệm vụ vô cùng khó khăn của một nước nhỏ luôn phải đối phó với những âm mưu bành trướng thôn tính của nước lớn. Các vương triều Đại Việt ngày xưa chưa có cơ quan chuyên trách ngoại giao, chưa có người làm ngoại giao chuyên nghiệp, khi cần người đi sứ hay tiếp sứ thì vua, chúa cử trong số các quan lại triều đình. Trong việc bang giao ngày xưa, ngoài những việc về lễ nghi như triều cống theo lệ, xin phong vương, báo tang, chúc mừng Thiên tử lên ngôi hay chia buồn, thì công việc ngoại giao quan trọng nhất của các sứ thần là giải quyết những tranh chấp về đất đai, đấu tranh giữ gìn toàn vẹn lãnh thổ không để cho các biên thần của Thiên triều lấn chiếm vùng biên giới của nước ta, làm những việc đã rồi, hoặc xin hoãn binh hoặc giải quyết những hậu quả chiến tranh giữa hai nước, duy trì hòa bình là những việc lớn liên quan đến an nguy của đất nước.

Việc đi sứ có vai trò vô cùng quan trọng do đó những quan lại được cử làm ngoại giao, lập sứ hay đi sứ đều phải là những quan lại giỏi, “trí dũng song toàn”. Những nhà ngoại giao Đại Việt là đại diện cho một quốc gia văn hiến luôn chứng tỏ cho Thiên triều biết nước ta cũng là một nước văn hiến không kém gì thượng quốc. Những người đi sứ ngày xưa đều đã thuộc lòng những câu trong sách Luận ngữ: “Sứ ư tứ phương, bất nhục quân mệnh, khả vi sĩ hỉ”. Nghĩa là: Kẻ sĩ đi sứ bốn phương, không làm nhục mệnh vua, được như thế mới gọi là kẻ sĩ. “Sứ ư tứ phương, bất năng chuyên đối, tuy đã diệc hề dĩ vi”. Nghĩa là: Đi sứ bốn phương, tự mình không có tài ứng đối, thì học nhiều mà làm gì. Các sứ thần phải tinh thông lịch sử nước mình và nước thiên triều, cần ứng đối rất nhanh, xử lý linh hoạt nhanh trí mọi tình huống.

Các sứ thần còn phải biết làm thơ, làm thơ thù phụng với các quan sứ trong triều, làm thơ mừng chúc thọ vua, làm thơ khi đón tiếp sứ thần nước ngoài đến kinh đô phong vương, làm thơ tiễn biệt... Việc là thơ tuy không bắt buộc nhưng là một biểu hiện trình độ văn hoá của sứ thần, của thần dân một nước có văn hiến. “Chính một sứ thần Trung Hoa là Tiền Phổ sang phong vương cho Lê Thánh Tông năm 1462 đã yêu cầu khi tiếp đón sứ phải biết làm thơ để bộc lộ cái chí cho người khác biết” [2; 43]. Trong dân gian ta thường có câu: “Miếng trầu là đầu câu chuyện”, còn trong việc bang giao giữa các sứ thần ngày xưa thì bài thơ cũng có thể coi như mở đầu cho việc giao dịch bàn bạc thuận lợi. Cùng với chữ Trí, tài năng văn hoá sâu rộng tiêu biểu cho nền văn hiến của quốc gia, các nhà ngoại giao Đại Việt đã thấm nhuần chữ Dũng, nghĩa là có dũng khí, can đảm, bất khuất, không sợ chết trước mặt đối phương, không sợ gian khổ khi đi làm nhiệm vụ vua giao phó. Không những phải có dũng khí trước mặt đối phương, các sứ thần Việt Nam còn phải dũng cảm vượt qua bao nhiêu gian khổ trên đường đi sứ. Phải vượt hàng vạn km bằng đường bộ, đường thuỷ, khi đi xe ngựa, khi đi thuyền trong thời gian cả đi và về kéo dài đến gần hai năm, khi mưa, khi nắng gió, khi tuyết rơi lạnh buốt, khi đắm thuyền, khi mưa bão không chỗ che thân, khi bị mất trộm cả tư trang lẫn đồ triều phục, khi ốm đau bệnh tật phải bỏ xác nơi đất khách quê người trên đoạn đường dài hàng vạn km mà sử sách cũ đã không ghi lại hết.

Kết cấu đề tài:

1.Các sứ thần tiêu biểu của lịch sử Việt Nam.

2.Khái quát chung về sứ thần Việt Nam.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • 1.      Khỏi quỏt chung vềsứ thần Việt Nam.

    1.1.     Vai trò của việc đi sứ trong lịch sử dân tộc.

    Thực hiện đường lối ngoại giao giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, nêu cao chính nghĩa, hoà hiếu là một nhiệm vụ vô cùng khó khăn của một nước nhỏ luôn phải đối phó với những âm mưu bành trướng thôn tính của nước lớn. Các vương triều Đại Việt ngày xưa chưa có cơ quan chuyên trách ngoại giao, chưa có người làm ngoại giao chuyên nghiệp, khi cần người đi sứ hay tiếp sứ thì vua, chúa cử trong số các quan lại triều đình. Trong việc bang giao ngày xưa, ngoài những việc về lễ nghi như triều cống theo lệ, xin phong vương, báo tang, chúc mừng Thiên tử lên ngôi hay chia buồn, thì công việc ngoại giao quan trọng nhất của các sứ thần là giải quyết những tranh chấp về đất đai, đấu tranh giữ gìn toàn vẹn lãnh thổ không để cho các biên thần của Thiên triều lấn chiếm vùng biên giới của nước ta, làm những việc đã rồi, hoặc xin hoãn binh hoặc giải quyết những hậu quả chiến tranh giữa hai nước, duy trì hũa bình là những việc lớn liên quan đến an nguy của đất nước.

    Bên cạnh đó chúng ta không thể không nhắc đến là ngoài nhiệm vụ chính là công việc chính trị được giao, các sứ thần Đại Việt đã góp phần quan trọng trong việc tiếp thu và phổ biến những kĩ thuật học tập được trong khi đi sứ. “Đi một ngày đàng học một sàng khụn”, trong nhiều chuyến đi sứ, một số sứ thần đã chú ý học nghề, tìm hiểu các bí mật nghề nghiệp, kĩ thuật cao, để mang về nước, truyền bá cho dân như các nghề : nghề dệt chiếu cúi, nghề làm sơn, nghề thêu, nghề làm long…Rất nhiều người được coi là vị tổ nghề và được thờ ở các làng nghề.

    1.2.     Những yờu cầu về phẩm chất của cỏc sứ thần.

    Việc đi sứ có vai trò vô cùng quan trọng do đó những quan lại được cử làm ngoại giao, lập sứ hay đi sứ đều phải là những quan lại giỏi, “trớ dũng song toàn”. Những nhà ngoại giao Đại Việt là đại diện cho một quốc gia văn hiến luôn chứng tỏ cho Thiên triều biết nước ta cũng là một nước văn hiến không kém gì thượng quốc. Những người đi sứ ngày xưa đều đã thuộc lòng những câu trong sách Luận ngữ: “Sứ ư tứ phương, bất nhục quân mệnh, khả vi sĩ hỉ”. Nghĩa là: Kẻ sĩ đi sứ bốn phương, không làm nhục mệnh vua, được như thế mới gọi là kẻ sĩ. “Sứ ư tứ phương, bất năng chuyên đối, tuy đã diệc hề dĩ vi”. Nghĩa là: Đi sứ bốn phương, tự mình không có tài ứng đối, thì học nhiều mà làm gì. Cỏc sứ thần phải tinh thông lịch sử nước mình và nước thiên triều, cần ứng đối rất nhanh, xử lý linh hoạt nhanh trí mọi tình huống.

    Cỏc sứ thần còn phải biết làm thơ, làm thơ thù phụng với các quan sứ trong triều, làm thơ mừng chúc thọ vua, làm thơ khi đón tiếp sứ thần nước ngoài đến kinh đô phong vương, làm thơ tiễn biệt... Việc là thơ tuy không bắt buộc nhưng là một biểu hiện trình độ văn hoá của sứ thần, của thần dân một nước có văn hiến.Chính một sứ thần Trung Hoa là Tiền Phổ sang phong vương cho Lê Thánh Tông năm 1462 đã yêu cầu khi tiếp đón sứ phải biết làm thơ để bộc lộ cái chí cho người khác biết” [2; 43].

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Bàn về sứ thần Việt Nam
  • Bàn về sứ thần Việt Nam
  • Bàn về sứ thần Việt Nam
  • Bàn về sứ thần Việt Nam
  • Bàn về sứ thần Việt Nam
  • Bàn về sứ thần Việt Nam
  • Bàn về sứ thần Việt Nam
  • Bàn về sứ thần Việt Nam
  • Bàn về sứ thần Việt Nam
  • Bàn về sứ thần Việt Nam

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Sứ thần Việt Nam

Upload: hungmason

📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 794
Lượt tải: 21

Một số sứ thần của việt nam

Upload: changkiki119

📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 468
Lượt tải: 16

Sứ thần Đại Việt qua triều đại Lý Trần Lê

Upload: ccsqhung

📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 639
Lượt tải: 18

Việt Nam nhân thần giám Xuấn bản năm 1915

Upload: ngockevin

📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 559
Lượt tải: 17

Sứ thần Đại Việt thời Lý Trần Lê trên cơ sở ...

Upload: victoryscent

📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 732
Lượt tải: 18

Các giá trị văn hoá vật chất và tinh thần ...

Upload: khonggiadinh82

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 721
Lượt tải: 21

Các giá trị văn hoá vật chất và tinh thần ...

Upload: httung

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 687
Lượt tải: 19

Các giá trị văn hoá vật chất và tinh thần ...

Upload: quanglam9999

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 620
Lượt tải: 19

Sách Sự Thật Về Quan Hệ Việt Nam Trung Quốc ...

Upload: minhphuongbf

📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 2034
Lượt tải: 18

Bàn Về Nhà Nước

Upload: jami6683

📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 429
Lượt tải: 16

Bàn Về Tự Do

Upload: redsun1130

📎
👁 Lượt xem: 451
Lượt tải: 19

Những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần ...

Upload: gaudo123321

📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 1247
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Bàn về sứ thần Việt Nam

Upload: yeu_doi0212

📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 1153
Lượt tải: 35

CHUYÊN MỤC

Văn hóa nghệ thuật Lịch sử
Bàn về sứ thần Việt Nam Thực hiện đường lối ngoại giao giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, nêu cao chính nghĩa, hoà hiếu là một nhiệm vụ vô cùng khó khăn của một nước nhỏ luôn phải đối phó với những âm mưu bành trướng thôn tính của nước lớn. Các vương triều docx Đăng bởi
5 stars - 88088 reviews
Thông tin tài liệu 6 trang Đăng bởi: yeu_doi0212 - 14/04/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 14/04/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Bàn về sứ thần Việt Nam