Tìm tài liệu

Doi thoai giua Triet hoc Phat giao

Đối thoại giữa Triết học Phật giáo

Upload bởi: duongnguyenquoc

Mã tài liệu: 198326

Số trang: 330

Định dạng: prc

Dung lượng file:

Chuyên mục: Văn hóa nghệ thuật

Info

Do một sự tình cờ may mắn, tôi được đọc quyển "Le moine et le philosophe" của Jean Francois Revel và Matthieu Ricard vốn là hai cha con Jean Francois Revel vốn là viện sĩ viện Hàn lâm Pháp, giáo sư triết học còn Matthieu Ricard là tiến sĩ sinh vật tại viện Pasteur Paris. Hai ông này vốn không xa lạ với nền văn học Pháp đương đại Toàn bộ nội dung quyển sách là việc trao đổi quan điểm giữa hai con người mà một vốn là một triết gia vô thần và người kia là một khoa học gia tầm cỡ bỗng nhiên cắt ngang sự nghiệp kha học của mình để sang Tây tạng theo học Phật giáo rồi trở thành tu sĩ và hiện là thị giả của Ðức Ðạt Lai Lạt Ma. Quyển sách đã đem lại cho độc giã một cái nhìn mới của Tây phương đối với Phật giáo trước đây vốn hoàn toàn xa lạ và hiện nay đang rất thịnh hành ở Châu Âu và Châu Mỹ. Với vốn ngoại ngữ cũng như kinh nghiệm học Phật còn rất hạn chế , bản dịch chắc chắn có rất nhiều sơ sót, rất mong các bậc tri túc trong và ngoài đạo vui lòng chỉ giáo. Thâm tạ.

Từ đâu nảy sinh các ý tưởng làm nên quyển sách này. Từ đâu có các nhu cầu phải thực hiện nó. Và từ những động lực tinh thần nào- như các chính trị gia thường nói- đã thúc đẩy chúng tôi nghĩ đến việc này. Nếu tôi có viết một mình lời dẫn nhập này, chẳng qua là vì sự tiện lợi trong việc sử dụng ngữ pháp. Nếu không có những lời rào đón quanh co, thật khó mà ghi chú một đề tài hấp dẫn cả hai con người, một đề tài phát xuất từ những động cơ trái ngược. Những cuộc đàm thoại sau đây có mục đích nêu rõ sự khác biệt song hành đó. Nếu tôi là người viết tiền đề này, thì Matthieu là đồng tác giả, vì chúng tôi đã trao đổi với nhau từ trước và Matthieu đã đọc lại, sửa chữa, và bổ sung theo cách nhìn của Matthieu. Bổ qua những sự thừa thãi vô ích về những gì sẽ được trình bày rộng rãi qua các cuộc nói chuyện, tôi xin tóm tắt về cuộc gặp gỡ tâm linh của hai cá nhân, từ đó nảy sinh ra ý niệm về việc sáng tác quyển sách này.

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Đối Thoại Giữa Triết Học Và Phật Giáo

Upload: andysand1981

📎 Số trang: 956
👁 Lượt xem: 551
Lượt tải: 16

Tinh hoa triết học Phật giáo 高楠順次郎

Upload: giaodichvang

📎 Số trang: 340
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

Tâm Lý Học Phật Giáo

Upload: tckhhbt

📎 Số trang: 675
👁 Lượt xem: 575
Lượt tải: 17

Triết lý nhà Phật

Upload: duy_nguyenvu

📎 Số trang: 286
👁 Lượt xem: 409
Lượt tải: 17

Phật giáo

Upload: petrogas04

📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 453
Lượt tải: 19

Gia đình giáo dục Phật học thường thức

Upload: hochanh2703

📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 445
Lượt tải: 16

Khoa Học và Phật Giáo Trước Ngã Tư Đường

Upload: blackmen204

📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 469
Lượt tải: 16

Phật giáo và Tâm lý học hiện đại

Upload: dang121194

📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 526
Lượt tải: 16

Truyện Cổ Phật Giáo

Upload: nhoccoi1998

📎 Số trang: 848
👁 Lượt xem: 669
Lượt tải: 16

Lược sử Phật giáo

Upload: goodfriendtnt

📎 Số trang: 175
👁 Lượt xem: 490
Lượt tải: 17

Từ điển Phật học

Upload: luusuperman

📎 Số trang: 1040
👁 Lượt xem: 669
Lượt tải: 19

Ngữ Vựng Phật Học

Upload: quoccuong7535

📎 Số trang: 156
👁 Lượt xem: 525
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Đối thoại giữa Triết học Phật giáo

Upload: duongnguyenquoc

📎 Số trang: 330
👁 Lượt xem: 568
Lượt tải: 17

CHUYÊN MỤC

Văn hóa nghệ thuật
Đối thoại giữa Triết học Phật giáo Do một sự tình cờ may mắn, tôi được đọc quyển "Le moine et le philosophe" của Jean Francois Revel và Matthieu Ricard vốn là hai cha con Jean Francois Revel vốn là viện sĩ viện Hàn lâm Pháp, giáo sư triết học còn Matthieu Ricard là tiến sĩ sinh vật other Đăng bởi
5 stars - 198326 reviews
Thông tin tài liệu 330 trang Đăng bởi: duongnguyenquoc - 18/02/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 18/02/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Đối thoại giữa Triết học Phật giáo