Mã tài liệu: 60803
Số trang: 40
Định dạng: docx
Dung lượng file: 508 Kb
Chuyên mục: Âm nhạc học
1.Tính tất yếu chọn đề tài
Việt Nam là nước đang phát triển trên thế giới nhưng với chính sách và đường lối đổi mới phù hợp của Đảng,Nhà nước trong những năm gần đây đã đưa Việt Nam lên ngang tầm với các nước trong khu vực và có thể trở thành một nước phát triển.Trên chặng đường đi lên thành nước phát triển,Việt Nan đã rất nỗ lực đi lên từng bước.Một trong những con đường mà Việt Nam lựa chọn đó là đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu bởi kết quả của hợp đồng này sẽ làm tăng thu nhập của đất nước,do đó nó ảnh hưởng đến tổng cầu của nền kinh tế.Khi cán cân thanh toán đạt đến mức suất siêu sẽ làm cho mức chi tiêu giảm,từ đó tác động đến GDP.Mặt khác Việt Nam lại được thiên nhiên ưu đãi cho điều kiện thuận lợi để có thể đẩy mạnh được hoạt động này:với nguồn thủy hải sản dồi dào đã tạo điều kiện cho khai thác chế biến thủy hải sản,rồi dân số đông thuận lợi cho việc phát triển các ngành công nghiệp gia công chế biến.Từ những hoạt động xuất khẩu hiệu quả đã ảnh hưởng trở lại đến hoạt động nhập khẩu,giúp ta tích lũy được nhiều vốn để nhập máy móc,công nghệ,thiết bị hiện đại hay linh kiện điện tử của các nước phát triển để phục vụ cho công cuộc cải cách phát triển toàn diện ở nước ta.Chính vì vậy mà xuất khẩu đã góp phần đáng kể vào GDP của Việt Nam,trong số đó phải kể đến việc phát triển các mặt hàng công nghiệp chiếm 1 tỷ trọng xuất khẩu lớn.
Xuất khẩu (XK): Là một trong hai lĩnh vực của hoạt động ngoại thương. Xuất khẩu, trong lý luận thương mại quốc tế là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho nước ngoài, trong cách tính toán cán cân thanh toán quốc tế theo IMF là việc bán hàng hóa cho nước ngoài.
- Các nhân tố tác động: Khi các nhân tố liên quan đến chi phí sản xuất hàng xuất khẩu ở trong nước không thay đổi, giá trị xuất khẩu phụ thuộc vào thu nhập của nước ngoài và vào tỷ giá hối đoái. Thu nhập của nước ngoài tăng (cũng có nghĩa là khi tăng trưởng kinh tế của nước ngoài tăng tốc), thì giá trị xuất khẩu có cơ hội tăng lên. Tỷ giá hối đoái tăng (tức là tiền tệ trong nước mất giá so với ngoại tệ), thì giá trị xuất khẩu cũng có thể tăng nhờ giá hàng tính bằng ngoại tệ trở nên thấp đi.
Kết cấu đề tài
-Lời mở đầu
- Chương 1:Cơ sở lý luận và thực tiễn chung xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp ở Việt Nam
- Chương 2:Thực trạng xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp của Việt Nam trên thị trường thế giới
- Chương 3:Thách thức,định hướng và giải pháp của việc xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp ở Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 607
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 447
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 484
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 506
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16