Mã tài liệu: 106648
Số trang: 51
Định dạng: docx
Dung lượng file: 167 Kb
Chuyên mục: Âm nhạc học
Tăng cường khả năng kiểm tra, kiểm soát của Nhà nước đối với mọi hoạt động của nền kinh tế xã hội là nỗi bức xúc của mọi quốc gia trên thế giới, đặc biệt trên lĩnh vực thu chi và quản lý, sử dụng tài chính công. Nền tài chính quốc gia chưa được lành mạnh, ngân sách Nhà nước còn bội chi, tình trạng tham ô, tham nhũng, trốn lậu và chiếm dụng thuế đã trở thành một quốc nạn; thất thoát nguồn ngân sách là nghiêm trọng và là thách thức đối với mọi quốc gia. Nhiều quốc gia trên thế giới do hệ thống kiểm tra kiểm soát của Nhà nước hoạt động kém hiệu quả nên gần như bị vô hiệu hoá. Hậu quả nghiêm trọng của nó là làm mất lòng tin từ phí nhân dân đối với Chính phủ và đối với cơ quan công quyền Nhà nước, làm cho công chúng phẫn nộ, gây mất an toàn xã hội và an ninh quốc gia, gây chia rẽ dân tộc và phân hoá giai cấp tạo nên những hậu quả khôn lường.
Sự chuyển hoá nền kinh tế Việt nam từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường cũng đồng nghĩa với sự chấp nhận cạnh tranh gay gắt trong phạm vi toàn quốcvà trên thương trường quốc tế. Hệ thống kiểm tra – kiểm soát theo cơ chế thanh tra trước đây không còn phù hợp, mất dần năng lực hoạt động. Trong nhiều trường hợp bọn tham nhũng dùng chính hệ thống này làm phương tiện hợp lý hóa những hành vi xâm hại tài sản công của Nhà nước, gây khó khăn cho các đơn vị được kiểm tra, thanh tra.
Sự ra đời của Kiểm toán Nhà nước (KTNN) để thể hiện chức năng giám sát thường xuyên, định kỳ một cách độc lập, khách quan đối với hoạt động quản lý tài chính của nền kinh tế. KTNN trở thành một công cụ hữu hiệu, không thể thiếu được trong hệ thống kiểm tra – kiểm soát của Nhà nước. Tuy nhiên, một thực tế đặt ra là cần phải xử lý gắn liền với lịch sử và hoàn cảnh ra đời của KTNN đó là sự song trùng nhiều thiết chế kiểm tra với cùng một lĩnh vực tài chính công của Nhà nước đó là Thanh tra Nhà nước, Thanh tra Tài chính, Kiểm toán Nhà nước và các loại hình kiểm tra khác.
Để giải quyết các mâu thuẫn, loại bỏ khả năng kiểm tra chồng chéo và nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động và hiệu lực kiểm tra – kiểm soát các hoạt động tài chính công.
Em quyết định lựa chọn đề tài “ Tìm hiểu hoạt động của Kiểm toán Nhà nước trong hệ thống kiểm tra – kiểm soát Nhà nước tại Việt nam hiện nay”.
Đề tài ngoài phần “mở đầu”, “kết luận” gồm những nội dung chính sau đây:
Chương I: Khái quát về hệ thống kiểm tra – kiểm soát của Nhà nước.
Chương II: Thực trạng về hoạt động của hệ thống Kiểm tra – kiểm soát của Nhà nước.
Chương III: Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán và hiệu quả của hệ thống kiểm tra Nhà nước.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 598
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 672
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 357
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 347
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 324
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 319
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 17