Mã tài liệu: 146159
Số trang: 30
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Âm nhạc học
Cạnh tranh là cơ chế vận hành chủ yếu của cơ chế thị trường, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế. Cạnh tranh tạo sức ép hoặc kích thích ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến trong sản xuất, cải tiến công nghệ, thiết bị sản xuất và phương thức quản lý nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành và giá bán hàng hoá. Bất kỳ một loại sản phẩm hàng hoá nào, muốn tồn tại, đứng vững, phát triển và có thị phần cao trên thị trường cần phải có khả năng cạnh tranh ít nhất là ngang bằng hoặc cao hơn khả năng cạnh tranh của sản phẩm thay thế của đối thủ cạnh tranh.
Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình mở cửa, hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới, chúng ta sẽ phải đối mặt với cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc liệt trên thị trường trong nước cũng như thị trường quốc tế. Các nước trên thế giới cũng đã tìm được chổ đứng cho mình trên thị trường hàng hoá tiêu thụ thiết yếu. Trước yêu cầu mở rộng thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, đ• dẫn đến lúc chúng ta cần phải có phương hướng và các biện pháp cụ thể nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, hàng hoá tiêu dùng Việt Nam.
Giầy dép là thứ hàng hoá tiêu dùng thiết yếu, không thể thiếu trong sinh hoạt hằng ngày. Làm sao để việc kinh doanh giầy dép đạt hiệu quả tốt nhất là việc rất khó, để chiếm được thị trường trong nước cũng như các nước trong khu vực, các nước trên thế giới đòi hỏi sản phẩm phải có ưu thế rõ rệt, muốn vậy sản phẩm của doanh nghiệp phải có chất lượng tốt phù hợp với giá cả... và phải cộng thêm uy tín của doanh nghiệp trên thị trường. Hiện nay có một số nh•n hiệu Giầy dép được ưa chuông trên thị trường thế giới như : bitis, adidas... ở nước ta cũng có các thương hiệu lớn như giầy Thượng Đình, công ty giầy gia Hà Nội....
Với mong muốn hiểu rỏ hơn về bản chất của cạnh tranh và tìm hiểu về sức cạnh tranh của mặt hàng giầy dép ở nước ta hiện giờ, Em xin chọn đề tài: "Tiêu thức, đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm giầy dép Việt Nam” .
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Tiêu thức đánh giá và các yếu tố ảnh hưởng đến cạnh tranh
Chương 2: Đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm Giầy Dép Việt Nam qua các tiêu thức trên
Chương 3: Kết luận và một số kiến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Giầy Dép Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 309
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 490
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 580
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 16