Mã tài liệu: 256093
Số trang: 25
Định dạng: doc
Dung lượng file: 222 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Gia đình là một tổ chức xã hội được hình thành từ khá sớm trong lịch sử của loài người. Ngay từ buổi đầu của lịch sử, khi con người tách khỏi giới loài động vật và tự tổ chức cuộc sống với tư cách là một cộng đồng độc lập, thì cũng là lúc con người tự tổ chức cuộc sống theo các mô hình cộng đồng nhỏ (hình thức sơ khai của gia đình). Lúc đầu gia đình chỉ bao gồm các thành viên có quan hệ trực huyết với nhau, chủ yếu là những người mẹ cùng các con, cháu (giai đình mẫu hệ). Sau đó gì được mở rộng bao gồm thêm các thành viên khác có thể có cùng huyết thống song cũng có thể không cùng huyết thống. Về quy mô ga đình, lúc đầu số lượng các thành viên gia đình tương đối đông có khi lên tới hàng trăm người. Về sau, do yêu cầu thích ứng với cuộc sống ngày càng phát triển của xã hội loài người nên số lượng các thành viên gia đình giảm dần. Gia đình hiện đại ngày nay, số thành viên có khi chỉ có từ 1 - 3. Cho đến nay đã có nhiều định nghĩa khác nhau về gia đình, đồng thời các quan điểm cơ bản về gia đình dường như cũng chưa có sự thống nhất, thậm chí có sự trái ngược nhau.
Theo từ điển tiếng Việt: “Gia đình là tập hợp những người cùng sống chung thành một đơn vị nhỏ nhất trong xã hội, gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân và dòng máu, thường gồm có vợ chồng, cha mẹ và con cái”. Quan niệm này chỉ mới dừng lại ở một quan niệm phổ quát nhất về các loại gia đình trong lịch sử, đồng thời cũng chưa bao gồm các hình thức gia đình mới đang phát sinh trong các xã hội hiện đại ngày nay.
MỤC LỤC
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 0
Sinh viên thực hiện : 0
Phần 1. 1
GIA ĐÌNH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI GIA ĐÌNH 1
I. KHÁI NIỆM GIA ĐÌNH 1
1. Một số quan niệm chung về gia đình hiện nay. 1
2. Quan điểm của Chủ nghĩa Mac – Lê Nin về gia đình trong xã hội 2
II. VỊ TRÍ CỦA GIA ĐÌNH 3
1. Gia đình là “tế bào xã hội”. 3
2. Gia đình là một thiết chế cơ sở, đặc thù của xã hội, là cầu nối giữa cá nhân với xã hội 3
3. Gia đình là tổ ấm mang lại giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên, mỗi công dân của xã hội 3
III. CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH 4
1. Chức năng tái sản xuất ra con người 4
2. Chức năng kinh tế và tổ chức đời sống gia đình. 5
3. Chức năng giáo dục của gia đình. 5
4. Chức năng thỏa mãn các nhu cầu tâm – sinh lý, tình cảm của gia đình. 5
Phần 2. 5
THỰC TRẠNG GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 5
1. Nhìn nhận vấn đề gia đình ở Việt nam 5
a. Những mặt tốt 5
b. Những hạn chế còn tồn tại 8
2. Những đối mặt của gia đình hiện nay. 10
4. Những sai lầm thường thấy trong các gia đình: 11
Phần 3. 12
GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG VÀ GIA ĐÌNH HIỆN ĐẠI 12
Phần 4. 16
NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP ĐỂ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Ở VIỆT NAM . 16
I. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN XÂY DỰNG GIA ĐÌNH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 16
1. Gia đình mới hiện đại ra đời trên sự kế thừa những truyền thống và tiếp thu những tiến bộ của gia đình mới hiện đại 16
2. Thực hiện hôn nhân tiến bộ là một trong những phương hướng quan trọng để hình thành gia đình mới hòa thuận – bình đẳng – hạnh phúc. 17
II. Một số quan điểm quán triệt của Đảng và Nhà nước trong việc gia đình xây dựng gia đình hòa thuận, bình đẳng hạnh phúc. 20
III. Định hướng xây dựng Gia đình Việt Nam giai đoạn 2005 - 2010. 21
Tài liệu tham khảo: 2
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 273
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 329
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 135
👁 Lượt xem: 603
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 544
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16