Mã tài liệu: 297663
Số trang: 13
Định dạng: zip
Dung lượng file: 57 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI MỞĐẦU
Việt Nam đang trong quá trình hội nhập và phát triển với nền kinh tế thế giới. Nền kinh tế của nước ta hiện nay là nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, được diều chỉnh bởi luật kinh tế. Có như vậy nhà nước mới có thể chủđộng kiểm soát các hoạt động kinh doanh, đồng thời góp phần đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống của nhân dân, bảo vệ lợi ích chính đáng của người sản xuất, người tiêu dùng, và lợi ích hợp pháp của thương nhân, góp phần tích luỹ nhằm thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững. Luật kinh tế là một công cụ quan trọng trong quản lý vĩ mô của nhà nước, nó sẽ giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh vàđầu tư linh hoạt, đúng hướng đạt hiệu quả cao.
Một nền kinh tế bất kỳ nào cũng chứa đựng trong nó những mối quan hệ và sợi dây liên kết những môí quan hệđó là những hợp đồng kinh tế. Hợp đồng kinh tế là hình thức của mối quan hệ trao đổi sản phẩm hàng hoá.
Trong nền kinh tế nước ta hiện nay luôn có sự ký kết hợp đồng giữa các thành phần kinh tế. Nhưng trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng không phải tổ chức nào cũng làm đúng những việc đã ký kết.
Đây cũng chính là lý do em chọn đề tài: "Vụ tranh chấp hợp đồng mua bán gạo giữa hai công ty Galluck limited và công ty xuất nhập khẩu lương thực Hà Nội đã khởi kiện lên toàán thành phố Hà Nội"
KẾTLUẬN
Trong kinh doanh xuất nhập khẩu quốc tế thì hợp đồng kinh tế là rất quan trọng. Nó quyết định sự thành công của việc kinh doanh. Nói tóm lại hợp đồng là sự thoả thuận giữa các cá nhân, tổ chức để xác lập thay đổi hay chấm dứt quyền và nghĩa vụ của hai bên tham gia một quan hệ nhất định vàđể thực hiện kế hoạch của mình. Hợp đồng là sự thống nhất ý chí giữa các bên ký kết trên cơ sở tự nguyện bình đẳng tuy nhiên sự thoả thuận , thống nhất ý chíđó phải phù hợp , tôn trọng ý chí lợi ích chung của cả xã hội, của Nhà nước
Trong điều kiện một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần , các quan hệ hợp đồng kinh tế giữa các đơn vị kinh tế mang một nội dung mới, bản Điều lệ về chếđộ hợp đồng kinh tế ban hành kèm theo NĐ 54-CP ngày 10-3-1975.
Không còn phù hợp nữa. Đáp ứng yêu cầu khách quan của việc điều chỉnh các quan hệ kinh tế giữa các đơn vị kinh tế, Nhà nước ta đã ban hành Pháp lệnh hợp đồng kinh tế. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ra đời là một bước phát triển mới của pháp luật hợp đồng kinh tếở nước ta, nóđã thể chế hoáđược những tư tưởng lớn vềđổi mới cơ chế quản lý kinh tế của Đảng. Pháp luật hợp đồng kinh tế là công cụ pháp lý chủ yếu và quan trọng điều chỉnh các quan hệ hợp đồng kinh tế.
MỤCLỤC
LỜI MỞĐẦU 1
NỘI DUNG 2
I. CƠSỞLÝLUẬNVỀHỢPĐỒNGKINHTẾ 2
1. Khái niệm về hợp đồng kinh tế: 2
2. Nội dung của một bản hợp đồng kinh tế: 3
II. NÊUVỤTRANHCHẤP HỢPĐỒNGMUABÁNGẠOGIỮA GALLACK LIMITEDVÀVINAFOOD 5
III. CÁCHGIẢIQUYẾT 8
IV. MỘTVÀISUYNGHĨCỦASINHVIÊN 9
KẾTLUẬN 12
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 273
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 257
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 863
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 302
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 241
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 256
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 296
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 17