Mã tài liệu: 301498
Số trang: 17
Định dạng: zip
Dung lượng file: 101 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
MỤC LỤC
trang
PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1
PHẦN 2:QUẢNG CÁO TRUYỀN HÌNH 3
I. CHỨC NĂNG CỦA QUẢNG CÁO TRUYỀN HÌNH 3
II. SO SÁNH HIỆU NĂNG TRUYỀN THÔNG CỦA TRUYỀN HÌNH VỚI CÁC PHƯƠNG TIỆN KHÁC 4
III. NHỮNG TRỌNG ĐIỂM TÂM LÝ KHÁCH HÀNG MÀ QUẢNG CÁO MỜI MỌC 7
IV. TIẾN HOÁ CỦA THƯƠNG PHẨM THỊ TRƯỜNG VÀ HÌNH THỨC CẠNH TRANH 11
V. CHI PHÍ QUẢNG CÁO TRUYỀN HÌNH 12
VI. CÁC HÌNH THỨC QUẢNG CÁO TRUYỀN HÌNH 13
VII. TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN MỘT TIẾT MỤC TRUYỀN HÌNH, KHUNG QUẢNG CÁO 15
VIII. TÁC DỤNG TỨC KHẮC CỦA PHIM QUẢNG CÁO TRUYỀN HÌNH: ĐIỀU TRA HIỆU QUẢ THƯƠNG MẠI 16
PHẦN 3:KẾT LUẬN
1.QUẢNG CÁO LÀ GÌ?
Quảng cáo là “ tất cả những phương tiện thông tin và thuyết phục quần chúng mua một món hàng hay một dịch vụ”(Robert Leduc)
theo Hiệp Hội Tiếp Thị Hoa Kỳ AMA(American Marketing Association) định nghĩa quảng cáo như sau.
ã Quảng cáo là một hoạt động tốn tiền.
ã Dựa vào môi thể, không dựa vào con người .
ã Để loan báo, chào mời về một ý kiến, sản phẩm hay dịch vụ .
ã Do một người cậy quảng cáo có danh tánh rõ ràng.
Với thời gian, ta thấy định nghĩa của AMA hãy có những chỗ cần bổ xung. Nội dung quảng cáo thương mại ngày nay đề cập tới những chủ đề có tính công ích, người làm quảng cáo nhiều khi làm việc không lấy tiền công cho những loại quảng cáo cho lợi ích tập thể. Các loại quảng cáo của xí nghiệp không chỉ lo ca ngợi thương phẩm của mình mà còn đưa ra chủ trương triết lý của hãng, quảng cáo cho hình ảnh của xí nghiệp. Không chỉ giới thiệu món hàng để mời mọc mà còn giới thiệu lập trường của mình để mọi người tin cậy.
Vào năm 1961, nhà tư vấn kinh doanh Mỹ Russell H.Colley đã đưa ra lý luận DAGMAR(Defined Advertising Goals for Measured Advertising Results = Thiết định mục quảng cáo để đo lường hiệu quả của quảng cáo) mà ta có thể trình bầy quá trình đạt đến mục tiêu của nó như sau:
ã Biết đến(awareness).
ã Hiểu rõ(comprehension)
ã Tin chắc(conviction).
ã Hành động(action).
Theo đó, người ta tính độ nhận thức(ví dụ 30%), độ thông hiểu(ví dụ 15%), độ xác tín(ví dụ 8%) và độ hành động(ví dụ 3%), những số liệu cơ bản để tính điểm (benchmark) quảng cáo. Ở Mỹ còn có mô hình truyền thông gọi là AIDA( Attention Interest Deire Action, có nghĩa là (chú ý -quan tâm- ham muốn- hành động). Những loại hình này đặt trọng tâm vào tính hợp lý của quá trình dẫn đến hành động mua vì bốc đồng, nặng về tình cảm hơn.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 336
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 342
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 612
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 296
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 221
⬇ Lượt tải: 16