Mã tài liệu: 277624
Số trang: 82
Định dạng: zip
Dung lượng file: 1,190 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Chương I:
Vai trò của ODA đối với cơ sở hạ tầng nông thôn ở Việt Nam
1.1 Lý luận chung về nguồn vốn ODA
1.1.1 Khái niệm ODA
Tháng 7/1944, trước tình hình Đại chiến thế giới II sắp kết thúc, 44 nước đã tham gia hội nghị tài chính quốc tế tại Bretton Wood (Mỹ) thành lập ra Quỹ tièn tệ quốc tế IFM và Ngân hàng tái thiết và phát triển IBRD. IBRD chính thức đi vào hoạt động ngày 25/6/1946, còn IFM chính thức đi vào hoạt động tháng 3/1947. Sau chiến tranh kết thúc (1945), các nước Châu Âu, Châu Á đều bị chiến tranh tàn phá. Riêng nước Mỹ ít bị thiết hại, thậm chí còn phất lên nhờ chiến tranh. GNP năm 1945 của Mỹ là 213,5 tỷ USD, bằng khoảng 48% tổng GNP của thế giới, tăng gần 2 lần so với 125,8 tỷ USD năm 1942. Để giúp đỡ các đồng minh Tây Âu khôi phục kinh tế, phát huy ảnh hưởng chính trị, đồng thời ngăn chặn ảnh hưởng của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, Mỹ đã triển khai “Kế hoạch Marsahall” thông qua ngân hàng thế giới, chủ yếu la IBRD. Thông qua kế hoạch này, Mỹ đã thực hiện tài trợ vốn ồ ạt, được ví là “Trận mưa dollar” khổng lồ chi Tây Âu với tên gọi là khoản “Hỗ trợ phát triển chính thức – ODA”. Trong ODA có 2 phần: Một phần viện trợ không hoàn lại và một phần cho vay ưu đãi, lãi suất thấp, thời gian vay dài.
Từ giữa những năm 1960 trở đi, cùng với sự hồi phục của các nền kinh tế Tây Âu, ODA được coi là khoản tài trợ của các nước phát triển (OECD) cho các nước đang và chậm phát triển. Đối với các khoản ODA của WB thì từ những năm 1990 có sự phối hợp cùng với các khoản tài trợ của IMF cho các nước để hỗ trợ cho các chương trình phát triển của các nước đang và chậm phát triển.
Theo định nghĩa của quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ( Ban hành kèm theo nghị định 17/CP ngày 4/5/2001 của Chính Phủ) H ỗ trợ phát triển chính thức, gọi tắt là ODA (Official Development Assistance) là sự hợp tác phát triển giữa nước CHXHCN Việt Nam với một hoặc nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế, bao gồm các hình thức chủ yếu sau đây: Hỗ trợ cán cân thanh toán, hỗ trợ theo chương trình, hỗ trợ kỹ thuật, hỗ trợ theo dự án.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 262
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 278
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 279
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 287
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 284
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 526
⬇ Lượt tải: 22
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 16