Mã tài liệu: 298321
Số trang: 27
Định dạng: zip
Dung lượng file: 52 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
B-NỘI DUNG
I.Cơ sở của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
1.Cơ sở lý luận của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá .
a.Lực lượng sản xuất.
Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất .Trong quá trình sản xuất con người kết hợp sưc lao động của mình với tư liệu sản xuất, trước hết là công cụ lao động tạo thành sức mạnh khai thác giới tự nhiên, làm ra sản phẩm cần thiết cho cuộc sống của mình.
Vậy, lực lượng sản xuất là năng lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên của con người nhằm đáp ứng nhu cầu của mình.
Lực lượng sản xuất là sự kết hợp người lao động với tư liệu lao động và tư liệu sản xuất, trong đó lưc lượng sản xuất hàng đầu của toàn nhân loại là giai cấp công nhân là người lao động. Nguời lao động là chủ thể của quá trình lao động sản xuất, với sức mạnh và kỹ thuật của mình, sử dụng tư liệu lao động, trước hết là công cụ lao động tao ra của cai vật chất .
Cùng với người lao động, công cụ lao động cũng là một yếu tố cơ bản của lực lượng sản xuất, đóng vai trò quyết định trong tư liệu sản xuất. Cùng với quá trình tích luỹ kinh nghiệm, với những phát minh và sáng chế khoa học kỹ thuật, công cụ lao không ngừng được cải tiến và hoàn thiện đã làm cho tư liệu sản xuất biến đổi .
Trong sự phát triển của lực lượng sản xuất khoa học đóng vai trò ngày càng to lớn. Sự phát triển của khoa học gắn liền với xản xuất là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển. Ngày nay khoa học đã phát triển đến mức trở thành nguyên nhân trực tiếp của nhiều biến đổi to lớn trong sản xuất, trong đời sống và trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Sức lao động không còn chỉ là kinh nghiệm và thói quen của họ mà là tri thức khoa học .
Từ trên cho ta thấy muốn phát triển kinh tế phải tiến phải tiến hành xây dưng lực lượng sản xuất phảt triển do đó phải tiến hành quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá .
b.Vai trò của lực lượng sản xuất .
Lực lượng sản xuất trởe thành lực lượng sản xuất trực tiếp tạo ra của cải vật chất để duy trì sự tồn tại của xã hội và thúc đẩy xã hội phát triển .
Xã hội loài người luôn luôn vận động và phát triển từ hình thái kinh tế xã hội này sang hình thái kinh tế xã hội khác mà nguyên nhân sâu xa của sự biến đổi này là do sự biến đổi và phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất .Khi lực lượng sản xuất phát triển đến một trình độ nhất định ,khi đó quan hệ sản xuất buộc phải thay đổi theo cho phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất . Chính sự thông nhất biện chứng này giũa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất dân tới hình thành phương thức sản xuất mới, tức là một chế độ xã hội mới được hình thành .
Như vậy lực lượng sản xuất xã hội chính là nguyên nhân của sự phát triển ngày càng cao của các hình thái kinh tế xã hội.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 626
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 547
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 298
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem