Mã tài liệu: 294799
Số trang: 78
Định dạng: zip
Dung lượng file: 527 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường kế toán là một công việc quan trọng phục vụ cho việc hạch toán và quản lý kinh tế, nó còn có vai trò tích cực đối với việc quản lý tài sản và điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân, đồng thời là bộ phận quan trọng quyết định sự sống còn của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đối với doanh nghiệp TSCĐ là điều kiện cần thiết để giảm cường độ lao động và tăng năng suất lao động. Nó thể hiện cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ, năng lực và thế mạnh của doanh nghiệp trong việc phát triển sản xuất kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay nhất là khi khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì TSCĐ là yếu tố quan trọng để tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho các doanh nghiệp.
Theo quan điểm của nhiều nhà kinh tế học đều khẳng định tiêu thức nhận biết TSCĐ trong mọi quá trình sản xuất và việc xếp loại tài sản nào là TSCĐ dựa vào 2 chỉ tiêu đó là:
- Tài sản có giá trị lớn
- Tài sản có thời gian sử dụng lâu dài
Hai chỉ tiêu này do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định và nó phụ thuộc vào từng quốc gia khác nhau. Tuy nhiên, sự quy định khác nhau đó thường chỉ về mặt giá trị, còn về thời gian sử dụng thì tương đối giống nhau.
Ví dụ như theo quyết định số 507/TC ngày 22/7/1986 quy định TSCĐ phải là những tư liệu lao động có giá trị trên 100 ngàn đồng và thời gian sử dụng lớn hơn 1 năm. Hiện nay, căn cứ vào trình độ quản lý và thực tế nền kinh tế nước ta, Bộ tài chính đã quy định cụ thể 2 chỉ tiêu trên qua quyết định 166/1999/QĐ-BTC ra ngày 30/12/1999
Đối với ngành Du Lịch và Thương Mại, kế toán tài sản cố định là một khâu quan trọng trong toàn bộ khối lượng kế toán. Nó cung cấp toàn bộ nguồn số liệu đáng tin cậy về tình hình tài sản cố định hiện có của công ty và tình hình tăng giảm TSCĐ.... Từ đó tăng cường biện pháp kiểm tra, quản lý chặt chẽ các TSCĐ của công ty. Chính vì vậy, tổ chức công tác kế toán TSCĐ luôn là sự quan tâm của các doanh nghiệp Thương Mại cũng như các nhà quản lý kinh tế của Nhà nước. Kết luận
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 327
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 279
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 297
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 303
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 357
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 316
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 260
⬇ Lượt tải: 16