Mã tài liệu: 297959
Số trang: 27
Định dạng: zip
Dung lượng file: 133 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI NÓI ĐẦU
Từ nửa sau thế kỷ XVIII, công nghiệp hoá với tư cách là một phương thức phát triển bắt đầu xuất hiện trên thế giới và ngày càng phổ biến. Tính từ giữa thập kỷ 90 ta có thể thấy công nghiệp hoá được coi như một nấc thang tất yếu mà bất cứ một nước chậm phát triển nào muốn phát triển cũng phải đi qua.Việt Nam –một nước nông nghiệp kém phát triển cũng không nằm ngoài quy luật đó. Tuy ngày nay Việt Nam đã vươn vai trở thành một đất nước giàu mạnh hơn. Nông thôn Việt nam đã đổi mới, đẩy nhanh công nghiệp hoá- hiện đại hoá, phù hợp với nhu cầu thị trường và điều kiện sinh thái của từng vùng, chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động nông thôn, đưa nhanh tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, đạt mức tiên tiến trong khu vực về trình độ công nghệ và thu nhập trên một đơn vị diện tích, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của các sản phẩm.
Như vậy, nông thôn việt nam đang hoà mình vào sự nghiệp đổi mới và công nghiệp hoá- hiện đại hoá của đất nước. Song muốn công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn thì một trong những yếu tố quyết định là nguồn nhân lực. nguồn nhân lực phát triển mạnh mẽ về số lượng cũng như chất lượng thì mới có thể công nghiệp hoá-hiện đại hoá nông thôn được. Công nghiệp hoá- hiện đại hoá tuy là phương thức chung đối với các nước nhưng trên thực tế thời điểm xuất phát cũng như phương thức tiến hành ở từng nước lại không giống nhau.Tuy vậy vượt qua nấc thang ấy hầu như quốc gia nào cũng coi quá trình phát triển nguồn nhân lực như là một yếu tố có tính tiên quyết để từ một nước có nền kinh tế yếu kém trở thành một nước giàu có.
Bản thân em nhận thấy vai trò hết sức quan trọng của nguồn nhân lực nói chung và của nguồn nhân lực nông thôn nói riêng trong quá trình công nghiệp hoá -hiện đại hoá của đất nước. Vì vậy em chọn đề tài: "Thực trạng và một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực nông thôn phục vụ công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nước’’. Đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng, nhưng em đã cố gắng hoàn thành, với kiến thức còn hạn chế bài làm của em chắc chắn còn nhiều thiếu sót, em rất mong được sự thông cảm của các thầy cô trong khoa. Qua đây cho phép em gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong khoa đã hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành đề án này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các chị trong thư viện đã cho em mượn tài liệu tham khảo để em hoàn thành đề án này.
KẾT LUẬN
Hiện nay chúng ta thường nghe câu nói "thương trường như chiến trường" trước đây mấy chục năm chúng ta đã phải qua chiến tranh chắc chúng ta cũng có thể hình dung ra sự ác liệt của nó (có thể thông qua phim ảnh) nó đã phá huỷ mọi thứ, nó gây đau khổ cho nhiều người, và thắng lợi cuối cùng thuộc về ta vì ta có chiến lược chiến thuật đúng đắn, chúng ta biết phát huy sức mạnh toàn dân.Ngày nay trong trận tuyến kinh tế, thương vong là sự phá sản, là thua lỗ, là hàng vạn người thất nghiệp.Và kết quả cuối cùng của kẻ thua cuộc là phải phụ thuộc vào nước có nền kinh tế mạnh hơn, người dân của các nước thua cuộc sẽ trở thành kẻ làm thuê cho các nước giàu. Chúng ta đã đành thắng giặc mỹ chính quyền đã thuộc về tay nhân dân, nhân dân ta đã có những thành tích lớn trong xây dựng kinh tế khiến bạn bè thế giới khâm phục. Từ chỗ chúng ta bị hai đế quốc lớn nhất thế giới thay nhau cắn xé, từ chỗ một quốc gia hàng năm phải nhập hàng triệu tấn gạo, thì đến nay chúng ta đã vươn vai trở thành một nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới và cả nước đang cùng chung sức, phát huy truyền thống đoàn kết của cả dân tộc tiến hành quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá, nhằm đưa nước ta thành một nước công nghiệp vào năm, 2020. Trên con đường đi nên để trở thành một nước công nghiệp, chúng ta càn phải xác định vẫn phát triển một nền kinh tế toàn diện và phát triển đồng đều giữa các ngành các vùng.Muốn vậy chúng ta cần phải phát triển nông thôn, giảm tối đa mức chênh lệch giữa nông thôn và thành thị, hoàn thành quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn trên cơ sở nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ cao nhạy bén với khoa học kỹ thuật mới. Tuy còn nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế nhưng chúng ta tin rằng với đường lối phát triển con người hợp lý chúng ta có thể đẩy nhanh công nghiệp hoá nông thôn nói riêng và cả nước nói chung.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình kinh tế lao động -đại học kinh tế quốc dân
2. Văn kiện đai hội IX của đảng –nhà xuất bản chính trị quốc gia
3. Báo cáo lao động việc làm năm 1999,2000,của viện kinh tế học
4. Tạp chí kinh tế xã hội nông thôn, tháng 9/1993
5. Tạp chí con số & sự kiện số 5,6/2000
6. Tạp chí thị trường lao động năm 2001
7. Tạp chí nông thôn mới.
8. Thống kê lao động xã hội năm 1995 của viện kinh tế học
9. Tạp chí công sản số 12/2000.
10. Tạp chí thông tin kinh tế só thánh 10/2000.
MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Nội dung 3
PHẦN I- CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
I-Khái niệm và vai trò của nguồn nhân lực 3
1-Khái niệm 3
2-Phân loại nguồn nhâ lực 3
3 Vai trò của nguồn nhân lực 5
II- Nội dung phát triển nguồn nhân lực 6
1- Số lượng nguồn nhân lực 6
2- Chất lượng nguồn nhân lực 6
III –Các nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực 8
1- Đường lối công nghiệp hoá- hiện đại hoá của đảng 8
2-Thực trạng tình hình kinh tế xã hội 8
3- Quy hoạch phát triển kinhtêax hội 8
4- Quan hệ cung cầu lao động 8
PHẦN II –THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
NÔNG THÔN PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ -
HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM
I. Những đặcđiểm của nông thôn việt nam ảnh hưởng đến
quá trình phát triển nguồn nhân lực 9
II –Phân tích thực trạng nông nghiệp nông thôn nước ta
Trước khi bước vào thời kỳcông nghiệphoá -hiện đại hoá 10
1- Nguồn nhân lực nông thôn chiếm tỷ trọng lớnvà tăng nhanh 10
2- Nguồn nhân lực nông thôn phân bố không đều giữa các ngành
và các vùng 11
3- Nguồn nhân lực nông thôn thiéu nviệc làm và thu nhập thấp 11
4- Chất lượng nguồn nhân lực nông thôn 12
PHẦN III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN
LỰC NÔNG THÔN PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP
HOÁ -HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM 16
I -Định hướng phát triển kinh tế xã hội nước ta những năm tới. 16
II –Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực nông thôn phục
Vụ sự nghiệp công nghiệp hoá -hiện đại hoá ở nước ta 17
1- Hoàn thiện chính sách phát triển nguồn nhân lực 18
2-Hoàn thiện, nâng cấp cơ sở ha tầng nông thôn 19
3- Đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành nghề 19
nông thôn theo hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần
tỷ trọng công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp 19
4- Nâng cao chát lượng lao động nông thôn 20
5- Tăng cường phát triển kinh tế và tạo việc làm cho lao động
nông thôn 22
KẾT LUẬN 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 268
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 346
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 275
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 287
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 293
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 346
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16