Mã tài liệu: 302771
Số trang: 86
Định dạng: rar
Dung lượng file: 1,068 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
MỞĐẦU
Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi sang cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên còn một số doanh nghiệp chưa thực sự quan tâm “làm thế nào để quản lí và sử dụng vốn một cách có hiệu quả nhất”. Nguyên nhân này một phần do giai đoạn chuyển đổi cơ chế mới bắt đầu, các doanh nghiệp nước ta còn nhiều bỡ ngỡ với nền kinh tế thị trường. Hiệu quả sử dụng vốn thấp kém ảnh hưởng một phần không nhỏđến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp hiện nay.
Vốn lưu động là một bộ phận nằm trong vốn kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng nó chính là mạch máu, quyết định mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Với sự luân chuyển biến đổi hình thái liên tục của nó, công tác quản trị vốn lưu động trở nên khó khăn phức tạp đòi hỏi tốn công sức.
Xuất phát từ những suy nghĩ trên, sau một thời gian thực tập tại Công ty Dụng cụ Cắt vàĐo lường Cơ khí, em quyết định chọn đề tài “Thực trạng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Dụng cụ Cắt vàĐo lường Cơ khí“.
Do kiến thức và thời gian hạn chế, luận văn khó tránh khỏi những hạn chế. Em rất mong được sự góp ý của thày cô và các bạn để em hoàn thành ý tưởng này tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn tiến sĩ .... cùng toàn thể cô chú trong Công ty Dụng cụ Cắt vàĐo lường Cơ khíđã giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Nội dung luận văn được chia làm 3 phần:
Phần I: Vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp
Phần II: Thực trạng về sử dụng vốn lưu động ở Công ty Dụng cụ Cắt vàĐo lường Cơ khí
Phần III: Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Dụng cụ Cắt vàĐo lường Cơ khí.
MỤCLỤC
Mởđầu 1
Phần I: Vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp 2
I. Khái niệm, hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp 2
1. Khái niệm, đặc điểm vốn lưu động 2
1.1.Khái niệm. 2
1.2. Đặc điểm vốn lưu động 2
2. Cơ cấu vốn lưu động 4
2.1.Căn cứ vào quá trình tuần hoàn và luân chuyển của vốn lưu động: 4
2.2. Căn cứ vào nguồn tài trợ 4
2.3. Căn cứ vào hình thái biểu hiện ta có: 6
2.4. Căn cứ vào phương pháp xác định 8
3. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 8
3.1. Quan niệm về hiệu quả sử dụng vốn lưu động 8
3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 9
II. Vác nhân tốảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở doanh nghiệp 13
1. Nhóm nhân tố chủ quan ở doanh nghiệp 14
1.1. Quản trị vốn tiền mặt ở doanh nghiệp 14
1.2.Quản trị các khoản phải thu ở doanh nghiệp 15
1.3. Quản trị vốn tồn kho dự trữở doanh nghiệp 18
2. Nhóm các nhân tố khách quan ở doanh nghiệp 22
3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở doanh nghiệp 23
Phần II: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Dụng cụ Cắt vàđo lường Cơ khí 26
I. Tổng quan về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 26
1. Quá trình hình thành và phát triển công ty 26
2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật. 28
3. Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 1998-2001. 39
II. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Dụng cụ Cắt vàĐo lường Cơ khí. 42
1.Tình hình huy động và sử dụng vốn lưu động tại Công ty 42
1.1. Tình hình huy động vốn lưu động tại Công ty 42
1.2. Tình hình sử dụng vốn lưu động tại Công ty Công ty Dụng cụ Cắt vàĐo lường Cơ khí. 43
2.1.Phân tích chỉ tiêu tổng hợp hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Dụng cụ Cắt vàĐo lường Cơ khí. 45
2.2. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Công ty Dụng cụ Cắt vàĐo lường Cơ khí. 48
3. Những nguyên nhân chủ yếu tác động đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty Dụng cụ Cắt vàĐo lường Cơ khí (1998-2001). 49
3.1. Doanh thu và lợi nhuận. 49
3.2 Công tác quản trị vốn tồn kho dự trữ. 54
3.3. Công tác quản trị các khoản phải thu 57
3.4. Quản trị tiền mặt 58
4. Đánh giá chung 59
Phần III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Dụng cụ Cắt vàĐo lường Cơ khí 62
I. Các biện pháp ở doanh nghiệp 62
1. Tăng cường hoạt động Marketing trên thị trường 62
2. Đổi mới công nghệ và cân đối lại giữa sản xuất chính và phục vụ sản xuất. 65
3. Nâng cao chất lượng công tác lập kế hoạch sử dụng vốn lưu động trong từng thời kì 68
5. Giảm mức hàng tồn kho dự trữ hợp lí 71
II. một số kiến nghị với Nhà nước 74
1. Hoàn thiện cơ chế chính sách hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp ngành Cơ khí. 74
2. Hoàn thiện chính sách cho thuê tài chính đối với các doanh nghiệp 76
Kết luận 78
Tài liệu tham khảo 79
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 299
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 273
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 311
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 278
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 299
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 263
⬇ Lượt tải: 16