Mã tài liệu: 267832
Số trang: 24
Định dạng: zip
Dung lượng file: 156 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
A.Định nghĩa lạm phát:
Trong kinh tế học( phạm vi quốc gia)
Lạm phátlà tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong một khoảng thời gian nhất định
Trong một nền kinh tế( trong phạm vi thị trường tòan cầu)
Lạm phát là sự mất giá trị thị truong hay sự giảm sức mua của đồng tiền
Nguyên nhân lạm phát
Cầu kéo
Chi phí đẩy
Và một số nguyên nhân khác: Sức ỳ nền kinh tế, Tiền tệ
Đối với nước VN, có thể nói hiện nay nguyên nhân lạm phát là do tác động tổ hợp của ba dạng thức lạm phát : lạm phát tiền tệ( chủ yếu ), lạm phát chi phí đẩy , lạm phát cầu kéo.
Lạm phát cầu kéo: do đầu tư công và đầu tư của các doanh nghiệp tư nhân tăng, dẫn đến nhu cầu nguyên nhiên vật liệu tăng, thiết bị công nghệ tăng, thu nhập người dân cũng như người thân từ nước ngoài gửi về tăng làm cho thu nhập tăng dẫn đến nhu cầu của người dân tăng, ngoài ra là do nhu cầu nhập khẩu lương thực thế giới tăng. Nhu cầu tăng đột biến đẩy giá cả các mặt hang tăng nhanh.
Lạm phát chi phí đẩy: giá nguyên nhiên liệu: xăng dầu các sản phẩm hóa dầu, thép, phôi thép…( giá đầu vào) trên thế giới tăng mạnh, trong điều kiện kinh tế nước ta phần lớn phụ thuộc vào nhập khẩu ( chiếm 90% GDP) đồng thời thiên tai, mất mùa cũng khiến dẫn đến giá cả thị trường trong nước tăng
Lạm phát tiền tệ: Trong năm 2007cung tiền ở Việt Nam tăng mạnh do vốn nước ngoài chảy vào tăng đột bíên buộc ngân hàng nhà nứoc tung khối lượng lớn tiền để mua ngoại tệ tăng lượng tiền trong lưu thông với mức 30%, hạn mức tín dụng cũng tăng cao , thêm vào đó là hệ quả của sự tăng tín dụng trong những năm trước đó.
Nhưng trong khi đó so với các nuớc trong khu vực, như Thái Lan , Trung Quốc, cũng chịu sức ép tương tự mà lạm phát chỉ ở mức 1 con số, còn ta dến hai chữ số => khác biệt đó là domức chênh lệch mức tăng cung tiền và GDP quá lớn(2005-2007 cung tiền tăng 135%, GDP tăng 27% ) Mức chênh lệch đó là do cơ cấu kinh tế chậm cải thiện, công nghiêp khai thác tài nguyên gia công chiếm tỉ trọng lớ, giá trị gia tăng sản xuất công nghiệp thấp, đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước còn dàn trải, không đảm bảo tiến độ, không hiệu quả, nhiều thất thoát…kéo dài , chậm khắc phục.Công tác dự báo dự kiến biện pháp, kế họach ứng phó những tác động tiêu cực của kinh tế thế giới chưa được quan tâm đúng mức, tham mưu Đảng và Nhà Nước do chưa có kinh nghệim nên còn lúng túng, thiếu linh hoạt trong ứng phó. Nói chung ngoài những yếu tố khách quan còn do yếu tố chủ quan là từ cơ quan Nhà nước điều hành ổn định kinh tế vĩ mô thiếu hiệu quả.
Tuy nhiên nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam là vấn đề còn đang được tranh luận.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 304
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 610
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 273
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 325
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 16