Mã tài liệu: 280218
Số trang: 19
Định dạng: zip
Dung lượng file: 99 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
I.ĐẶT VẤN ĐỀ
Những năm gần đây , Việt Nam tiếp tục và tăng cường công cuộc Đổi mới kinh tế trên nhiều lĩnh vực và đã đạt được những thành tựu quan trọng về phát triển kinh tế . Tuy giành lại được độc lập từ ngày 2/9/1945,nhưng Việt Nam phải trải qua 30 năm kháng chiến ,đến năm 1975 đất nước mới hoàn toàn thống nhất .Tuy nhiên do xuất phát điểm của nền kinh tế quá thấp ,hậu quả chiến tranh quá nặng nề cùng với những thiếu sót ,sai lầm trong chỉ đạo kinh tế ,duy trì quá lâu cơ chế tập trung bao cấp nên đến năm 1985 kinh tế Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng
Trứơc tình hình đó ,Đại hội VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam diêbx ra vào tháng 12/1986 đã đưa ra đường lối đổi mới trong đó đổi mới kinh tế là trọng tâm mà nội dung chủ yếu là xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp ,phát triển kinh tế nhiều thành phần dưới sự quản lí của nhà nước ,theo định hướng xã hội chủ nghĩa . Tiếp đó ,tháng 6/1991,Đại hội VII của Đảng đã tiến hành đánh giá thành quả đổi mới và tiếp tục thực hiện đường lối đổi mới ,đề ra chính sách đối ngoại phù hợp với xu thế lớn của thế giới là đa dạng hoá đa phương hoá quan hệ quốc tế để tạo thêm thế mạnh tranh thủ thêm vốn và công nghệ cho phát triển kinh tế quốc dân .
Tiếp tục phát huy hơn nữa những thành quả đã đạt được , Đại hội Đảng lần thứ IX (tháng 4/2001) đã thông qua Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001- 2010 nhằm xây dựng nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh ,xã hội công bằng ,dân chủ văn minh” theo phương châm “ Việt Nam sẵn sàng là bạn ,là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ ,bình đẳng cùng có lợi ,không can thiệp công viêc nội bộ ,cùng phấn đấu vì hoà bình ,độc lập và phát triển.”
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định: “… Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hoá đa dạng hoá: chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện của Việt Nam và đảm bảo thực hiện những cam kết trong quan hệ song phương và đa phương .Tiến tới gia nhập WTO"
trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ,Việt Nam có được nhiều cơ hội thuận lợi để phát triển nền kinh tế của mình ,song cũng phải đương đầu với nhiều thách thức và khó khăn.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 314
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 260
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 329
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 472
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16