Mã tài liệu: 264468
Số trang: 11
Định dạng: zip
Dung lượng file: 49 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Từ khi con người mới xuất hiện trên hành tinh đã trải qua năm phương thức sản xuất đó là: Nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến, xã hội chủ nghĩa, tư bản chủ nghĩa. Tư duy nhận thức của con người không dừng lại ở một chỗ mà theo thời gian tư duy của con người càng phát triển càng hoàn thiện hơn. Từ đó kéo theo sự thay đổi phát triển lực lượng sản xuất cũng như cơ sở sản xuất. Từ khi sản xuất chủ yếu bằng hái lượm săn bắt, trình độ khoa học kỹ thuật lạc hậu thì ngày nay trình độ khoa học đạt tới mức tột đỉnh. Không ít các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu đổ sức bỏ công cho các vấn đề này cụ thể là nhận thức con người, trong đó có trường phái triết học. Với ba trường phái trong lịch sử phát triển của mình chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm và trường phái nhị nguyên luận. Nhưng họ đều thống nhất rằng thực chất của triết học đó là sự thống nhất biện chứng giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất như thống nhất giữa hai mặt đối lập tạo nên chỉnh thể của nền sản xuất xã hội. Tác động qua lại biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất được mác và Ănghen khái quát thành qui luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất. Từ những lý luận trên đưa Mác - Ănghen vươn lên đỉnh cao trí tuệ của nhân loại. Không chỉ trên phương diện triết học mà cả chính trị kinh tế học và chủ nghĩa cộng sản khoa học. Dưới những hình thức và mức độ khác nhau, dù con người có ý thức và mức độ khác nhau, dù con người có ý thức được hay không thì nhận thức của hai ông huy qui luật hai ông vẫn xuyên suốt lịch sử phát triển.
Nhưng sản xuất vật chất là một phạm trù vĩnh viễn và là một tất yếu khách quan vì không bao giờ loài người lại không cần đến sản xuất vật chất. Xã hội ngày càng phát triển bao nhiêu thì nhu cầu sản xuất vật chất và tinh thần càng phát triển bấy nhiêu. Sản xuất vật chất trong mỗi giai đoạn lịch sử được biểu hiện ở một phương thức sản xuất nhất định. Xã hội loài ngườ tồn tại và phát triển luôn dựa vào phương thức sản xuất, nhờ phương thức sản xuất mà con người làm ra của cải vật chất trong một giai đoạn nhất định của lịch sử.
Phương thức sản xuất là cách thức mà con người là ra của cải vật chất trong một giai đoạn lịch sử. Đó là nhân tố quyết định tính chất, kết cấu của xã hội. Tính chất và kết cấu của xã hội như thế nào không phải do nguyện vọng và ý muốn của con người, cũng không phải do hình thức nhà nước và pháp quyền quyết định, mà do phương thức sản xuất bao giờ cũng có hai mặt đó là lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 314
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 269
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 287
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 287
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem