Mã tài liệu: 224222
Số trang: 24
Định dạng: doc
Dung lượng file: 153 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
A- mở đầu
Doanh nghiệp vừa và nhỏ là một loại hình tổ chức, sản xuất kinh doanh phổ biến trên thế giới, doanh nghiệp vừa và nhỏ có tầm quan trọng và được đánh giá cao trong nền kinh tế của mỗi quốc gia trên thế giới và nó đặc biệt quan trọng đối với các nước có nền kinh tế đang phát triển nói chung, Việt Nam nói riêng.
Xét theo quan điểm thúc đẩy kinh tế thị trường, thì tất cả các nước đều tích cực khuyến khích phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngay từ giai đoạn đầu, nó cũng đúng với quy luật phát triển kinh tế vì hầu hết các nước tiến lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá để trở thành những nước phát triển đều bắt đầu tư nền kinh tế thủ công từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vốn và quĩ nhỏ, từ đó nó được tích luỹ về vốn, kinh nghiệm và khoa học kỹ thuật phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã phát triển lớn mạnh và qui mô được mở rộng cả về chiều sâu và chiều rộng. Khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế của nhiều nước trên thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng vì dụ: ở Đức doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo ra gần 50% GDP chiếm hơn một phần hai doanh thu thuế của các doanh nghiệp, cung cấp các loại hàng hoá dịch vụ đáp ứng đa dạng nhu cầu của người tiêu dùng trong và ngoài nước. Để đạt được những thành tựu đó chính phủ Đức đã áp dụng hàng loạt các chính sách, chương trình thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ trong việc huy động nguồn vốn còn Việt Nam doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng góp 21% GDP trong nền kinh tế.
Việt Nam là nước đang phát triển, phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ phù hợp với tình hình kinh tế-xã hội của đất nước vì:
Nền kinh tế đất nước ta nông nghiệp là chủ yếu, công nghiệp chưa được phát triển hiện đại, công nghiệp thủ công còn nhiều. Nên nền kinh tế chủ yếu là sản xuất kinh doanh nhỏ, nên tỷ trọng doanh nghiệp vừa và nhỏ là lớn, đó là tất yếu khi có cơ chế kinh tế thị trường phát triển ở nước ta.
Vì vốn nhỏ lẻ tiềm ẩn trong dân cư, nguồn nhân lực trong dân cư là rất lớn, khi có nền kinh tế thị trường thì các nguồn vốn, nguồn nhân lực dồi dào trong dân cư được khai thác rất hiệu quả để phục vụ cho sự thành lập và phát triển có hiệu quả của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Ngành nghề truyền thống, làng nghề truyền thống có khắp mọi miền của đất nước, làng nghề, những nghệ nhân có tay nghề giỏi, những công nhân thạo việc, có kinh nghiệm trong tổ chức sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện rất thuận lợi cho thành lập, phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam là rất quan trọng, trong nền kinh tế, theo ước tính doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm khoảng trên 80% trong tổng doanh nghiệp của cả nước, đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế đất nước, đóng góp 21% GDP cho nền kinh tế, bảo đảm làm cho nền kinh tế năng động hơn, tạo việc làm giảm tỷ trọng lớn lao động thất nghiệp, tăng thu nhập cho nhân dân, góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Vậy ta thấy được tầm quan trọng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với các nước trên thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng, nên chính phủ các nước phải có những cơ chế, chính sách đổi mới để hỗ trợ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển mạnh mẽ cả về quy mô lẫn chất lượng, đổi mới phải phù hợp cho từng giai đoạn thời kỳ thì mới có hiệu quả, sự đổi mới là sự cần thiết khách quan đối với mỗi quốc gia, nó cũng là tất yếu khách quan.
Mục lục
A- mở đầu 1
B- Cơ sở lý luận 3
I/ Vị trí, vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ 3
1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ 3
2. Vị trí, vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ: 3
II/ Tiềm năng và xu hướng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ: 7
1. Tiềm năng: 7
2. Xu thế phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ: 8
III/ Thưc trạng của doanh nghiệp vừa và nhỏ: 9
1. Xét về hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất kinh doanh 9
2. Về vốn và tín dụng: 10
3. Về đất đai, công nghệ và thiết bị của doanh nghiệp vừa và nhỏ. 10
4. Về thị trường: 11
5. Về nguồn nhân lực của doanh nghiệp vừa và nhỏ: 12
6. Một số hạn chế khác: 13
IV/ Tồn tại và những nguyên nhân của những tồn tại của cơ chế,
chính sách đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ: 13
2. Những nguyên nhân của những tồn tại: 15
V- Phương hướng và giải pháp đổi mới cơ chế, chính sách đối với
phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay: 17
1. Sự cần thiết khách quan của việc đổi mới: 17
2. Phương hướng đổi mới: 19
C- Kết luận 21
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 258
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1301
👁 Lượt xem: 285
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 296
⬇ Lượt tải: 16