Mã tài liệu: 297753
Số trang: 24
Định dạng: zip
Dung lượng file: 44 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI MỞ ĐẦU
Khi khởi xướng công cuộc đổi mới, Đảng ta và Nhà nước đã nêu rõ chủ trương kết hợp ngay từ đầu và trong từng bước giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội. Mục tiêu hàng đầu của nước ta là xây dựng một nước Việt Nam “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”.Tại Đại hội Đảng lần thứ IX, Đảng ta đã khẳng định mục tiêu : tăng trưởng kinh tế gắn liền với công bằng xã hội phải được thực hiện ngay trong từng bước phát triển nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa.
Vậy Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện nó như thế nào? Tại sao trong nền kinh tế thị trường của Việt Nam bên cạnh việc tăng trưởng kinh tế thì sự phân hoá giàu nghèo ngày càng gia tăng? Phải chăng chủ trươngđề rađã không được thực hiện đúng?
Là một sinh viên kinh tế, việc nhận thức mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội là cần thiết. Vì vậy, với những tìm tòi tài liệu và sách báo tham khảo cùng với sự hướng dẫn của giáo viên bộ môn, em đã quyết định chọn đề tài “ Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến, vận dụng phân tích mối liên hệ giữa vấn đề tăng trưởng và công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay ”. Đề tài giúp em hiểu và thấy được những chính sách, giải pháp và hướng đi đúng đắn của Đảng và Nhà nước trong quá trình đổi mới.
Với những hiểu biết và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, những sai sót trong khi thực hiện sẽ là điều không thể tránh khỏi, em rất mong được những lời nhận xét và góp ý quý báu của cô giáo.
KẾT LUẬN
Sau hơn 20 năm đổi mới, chủ trương kết hợp tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội đã được chứng minh là đúng đắn, bằng thực tế của những thành tựu cũng như thực tế của những vấp váp và yếu kém. Có lẽ kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội chính là một trong những sự phấn đấu của thời đại mới.
Ngày nay, có một trào lưu mạnh mẽ, cuốn hút các nước đang phát triển, các nước phát triển, các tổ chức kinh tế, tài chính, thương mại toàn cầu và khu vực, có thể nhiều ít khác nhau, song không ai không đòi hỏi và tỏ ý chí vươn lên sự phát triển bền vững, tức là tăng tưởng kinh tế gắn liền với công bằng xã hội và gìn giữ môi trường. cùng với những vấn đề kinh tế cốt yếu, thì những vấn đề xã hội như công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo…
Chúng ta vững tin rằng nước Việt Nam nhất định sẽ kết hợp thành công tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội.Là sinh viên kinh tế của trường kinh t ế quốc dân, việc nhận thức mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội không những đáp ứng nhu cầu trau dồi kiến thức mà còn rút ra những kinh nghiệm cho bản thân
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo - NguyễnThị Ngọc Anh đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo em hoàn thành bài viết này. Tuy nhiên do thời gian có hạn và sự hạn chế về trình độ nhận thức của bản thân mà bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót. Do vậy, rất mong được sự thông cảm và đóng góp ý kiến của cô giáo để bài viết thêm hoànthiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Triết học Mác – Lênin.( Nhà xuất bản chính trị Quốc gia )
PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc ( Tổng cục thống kê ) - Tạp chí Lý luận chính trị tháng 1/2006
TS Vũ Viết Mỹ - Tạp chí Lý luận chính trị tháng 12/2004
Đỗ Nguyên Phương ( Uỷ viên Trung Ương Đảng ) - Trưởng ban Khoa giáo Trung Ương
CIEM, Trung tâm thông tin – tư liệu
Giáo trình Lịch sử kinh tế - Nhà xuất bản Thống Kê
Tạp chíThông tin kinh tế - xã hội số 5 (43) tháng 5/2005
Tạp chí Thông tin kinh tế - xã hội số 6 (44) tháng 6/2006
MỤCLỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 2
1.1. Khái niệm về mối liên hệ phổ biến 2
1.2. Các tính chất của mối liên hệ 3
1.2.1.Tính khách quan 3
1.2.2.Tính phổ biến 3
1.2.3.Tính đa dạng 4
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận 5
CHƯƠNG 2: Vấn đề tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay – nhìn từ góc độ phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến 6
2.1. Mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội 6
2.1.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội 6
2.1.2. Mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội 7
2.2. Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay 8
2.2.1.Tăng trưởng kinh tế gắn với thực hiện công bằng xã hội ở Việt Nam là tất yếu khách quan. 8
2.2.2. Những thành tựu của Việt Nam đạt được 11
2.2.3. Những hạn chế và giải pháp 18
2.2.3.1. Những hạn chế 18
2.2.3.2. Giải pháp 19
KẾT LUẬN 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 298
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 320
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 312
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 307
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 269
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 234
⬇ Lượt tải: 16