Mã tài liệu: 269100
Số trang: 25
Định dạng: zip
Dung lượng file: 87 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
PHẦN MỞ ĐẦU
Bước ngoặc lớn nhất của cách mạng Việt Nam đó là sự ra đời của đảng cộng sản vâo ngày 3-2-1930. Ngay từ khi ra đời đảng ta mặc dù còn non trẻ nhưng vẫn khẳng định vai trò lãnh đạo của mình. Đảng đã lãnh đạo toàn dân kháng chiến chống lại sự xâm lược của Nhật, Pháp, Mĩ cứu nước. Nhưng sau khi hoà bình lập lại, chúng ta là nước bị tàn phá nặng nề cả về kinh tế lẫn xã hội. Về mặt kinh tế chúng ta bị tàn phá về cơ sở vật chất khá nghiêm trọng, nạn đói hoành hành khắp nơi. Vì thế mục tiêu của đảng lúc bấy giờ là làm sao xoá đói giảm nghèo và khôi phục lại đất nước.
Cũng như các nước xã hội chủ nghĩa trước đó ngay từ đầu chúng ta đã áp dụng mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung (KTKHHTT) mặc dù điều kiện ra đời của nền kinh tế hàng hóa (KTHH) vẫn còn nhưng không được thừa nhận một cách chính thức. Nền KTKHHTT đã từng thể hiện tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Và đã đóng góp vào thành công của cách mạng Việt Nam. Nhưng kể từ khi kết thúc chiến tranh do hậu quả nặng nề của nó để lại, và do cấm vận của các nước đế quốc và do không còn viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa nữa cho nên nền kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn. Sản xuất không đáp ứng được tiêu dùng. Nền kinh tế bị sơ cứng năng xuất chất lượng bị giảm sút nghiêm trọng. Do duy trì quá lâu nền kinh tế này mà kinh tế nước ta lâm vào tình trạng suy thoái kéo dài. Tiếp đó lại có sai lầm về chính sách kinh tế. Càng làm cho nền kinh tế bị suy thoái nặng nề. Từ suy thoái về kinh tế dẫn đến suy thoái về xã hội. Làm giảm lòng tin của nhân dân đối với sự lãnh đạo của đảng. Trước bối cảnh đó đảng và nhà nước ta chủ chương chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986.
Trong quá trình chuyển đổi từ đó đến nay kinh tế nước ta đã thu được rất nhiều thành tựu to lớn và bước đầu thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo. Và lần lượt qua các kỳ đại hội nó đã được bổ xung và ngày càng được hoàn thiện đối với nền kinh tế nước ta. Nhưng nó cũng không tránh khỏi những sai xót trong việc áp dụng.
Trong phạm vi bài tiểu luận này em muốn nêu lên một quan điểm, một nhận xét khách quan về nền kinh tế thị trường ở nước ta. Vì vậy em đã chọn đề tài “Phân tích tính tất yếu khách quan, đặc điểm của nền kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, và các giải pháp để phát triển nó ở nước ta trong giai đoạn hiện nay”.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo đã trực tiếp giúp đỡ em hoàn thành bài tiểu luận này.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 544
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 549
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 847
⬇ Lượt tải: 16