Mã tài liệu: 271969
Số trang: 58
Định dạng: zip
Dung lượng file: 400 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI MỞ ĐẦU
Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII về chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình đã chỉ rõ: Sự gia tăng dân số quá nhanh là một trong những nguyên nhân quan trọng cản trở tốc độ phát triển kinh tế xã hội, gây khó khăn cho việc cải thiện đời sống, hạn chế điều kiện phát triển về mặt chí tuệ, văn hóa và thể lực của giống nòi. Nếu xu hướng này cứ tiếp tục diễn ra thì trong tương lai không xa đất nước ta sẽ đứng trước khó khăn lớn, thậm chí khó khăn lớn về nhiều mặt.
Vì vậy làm tốt công tác Dân số - Kế hoạch hoá gia đình thực hiện tốt gia đình ít con giảm nhanh tỷ lệ tăng dân số, tiến tới ổn định quy mô dân số là vấn đề quan trọng và bức xúc của đất nước ta và cũng là mối lo chung của toàn cầu.Tái sản xuất dân số thực chất là quá trình thay thế thế hệ này bằng thế hệ khác, là sự vận động tự nhiên của dân số, thông qua quá trình: kết hôn, sinh, chết.v.v. Dân số luôn luôn có sự biến động, sự biến động đó là do sự tồn tại của các quá trình dân số. Các quá trình dân số diễn ra khác nhau sẽ tạo ra sự biến động dân số khác nhau: Quá trình sinh đẻ và chết, tạo ra sự biến động tự nhiên dân số, còn quá trình di dân thì tạo ra sự biến động cơ học của dân số.
Là sinh viên năm thứ tư chuyên ngành Kinh tế lao động – Khoa Lao động và dân số - Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà nội, sau một thời gian thực tập tại phòng Lao động - Thương binh xã hội huyện Thạch Thành tỉnh Thanh hoá em đã chọn đề tài: ”Phân tích tình hình sinh đẻ và những biện pháp chủ yếu nhằm ổn định mức sinh ở huyện Thạch Thành trong những năm qua”. Với mong muốn tìm hiểu sâu về tình hình sinh đẻ của huyện Thạch Thành, một nhân tố quyết định sự gia tăng dân số của huyện Thạch Thành nói riêng và của Việt nam nói chung, từ đó có một vài ý kiến để thực hiện tốt chủ trương chính sách của Nhà nước, ổn định sự gia tăng dân số phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, bằng cách ổn định mức sinh hợp lý.
Bài luận văn của em được kết cấu bởi ba phần sau:
Phần một: Lý luận chung
Phần hai: Phân tích tình hình sinh đẻ ở huyện Thạch Thành năm 1985- 1999.
Phần ba : Một số biện pháp nhằm ổn định mức sinh của huyện Thạch Thành.
Em rất mong được sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa Lao động và Dân số, đặc biệt là Thạc sỹ Nguyễn Anh Dũng để bài luận văn của em đạt kết quả tốt.
Em xin chân thành cảm ơn.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 259
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 305
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 289
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 294
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 281
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 298
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 278
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 257
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 16