Mã tài liệu: 222988
Số trang: 0
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 91 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Tiểu luận dài 7 trang:
Câu hỏi: hãy phân tích sự biến đổi các chức năng gia đình. Từ trước và sau đổi mới (Từ 1954 - 1986) Từ 1987 đến nay? (Phân tích 3 chức năng).
BÀI LÀM
Gia đình là một thiết chế xã hội liên kết con người lại với nhau nhằm thực hiện việc duy trì nòi giống và chăm sóc con cái. Các mốc quan hệ gia đình còn gọi là mối quan hệ họ hàng. Đó là những sự liên kết ít nhất cũng là của hai người dựa trên cơ sở huyết thống, hôn nhân và việc nhận con nuôi. Những người này ít nhất cũng phải sống cùng với nhau.
Gia đình là một thiết chế xã hội. Trong xã hội sự biến đổi không ngừng của các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội và văn hoá, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ đã tác động không nhỏ đến mỗi gia đình, gia đình đang có những biến đổi cả về vị thế, vai trò lẫn quy mô, cấu trúc chức năng và các chuẩn mực văn hoá.
Gia đình được coi là "xương sống của xã hội" sở dĩ vậy là những gia đình đã đảm nhận những chức năng không thể thiếu trong sự vận động và phát triển của xã hội, trong đó những chức năng cơ bản nhất là: chức năng xã hội hoá con người, chức năng kinh tế, chức năng tái sản sinh ra con người và phát triển nòi giống, chức năng thoả mãn nhu cầu tâm sinh lý - tình cảm .
Trong xã hội ngày nay, sự biến đổi không ngừng của các yếu tố kinh tế, chính trị - xã hội và văn hoá . đã tác động đến sự biến đổi của các chức năng gia đình. Để chứng minh được sự biến đổi của các chức năng này gia đình em phân tích và so sánh 3 chức năng cơ bản của gia đình từ trước và sau đổi mới (1954 - 1986) và từ 1987 đến nay 3 chức năng cơ bản đó là:
* Chức năng xã hội hoá con người và giáo dục
* Chức năng kinh tế
* Chức năng tái sản sinh ra con người và phát triển nòi giống.
1. Chức năng xã hội con người và giáo dục.
Gia đình có vai trò vô cùng quan trọng. Sinh sản, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ em là mục đích và nền tảng tự nhiên của gia đình trong suốt quãng đời từ khi sinh ra đến khi trưởng thành con người cần có sự nuôi dưỡng và che chở của gia đình đặc biệt là đối với trẻ em.
Vậy có thể nói gia đình là nhân tố đầu tiên và ảnh hưởng rất lớn đến sự xã hội hoá của mỗi cá nhân. Con người được sinh ra và lớn lên trong mái ấm gia đình, được chăm sóc nuôi dưỡng là được học về bài học đầu tiên về xã hội từ cuộc sống gia đình
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 320
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 315
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 240
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 600
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 295
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 346
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 272
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 296
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 890
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 0
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16