Mã tài liệu: 280103
Số trang: 22
Định dạng: zip
Dung lượng file: 206 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI NÓI ĐẦU
Hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình lâu dài và bao quát tổng thể các lĩnh vực trên phạm vi toàn cầu,với sự tham gia của hầu hết các quốc gia từ các nước công nghiệp phát triển đến các nước đang phát triển trong đó có việt nam.Do đó để thích ứng với quá trình này, chúng ta phảI chủ động nắm bắt đón nhận xu hướng mới để thu đươc thành quả kinh tế trong quá trình hội nhập.Việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ choc thương mại thế giới WTO đã mở ra nhiều thuận lợi trong tiến trình phát triển kinh tế nhưng cũng không ít khó khăn.
WTO là tổ chức quốc tế duy nhất điều hành hệ thống kinh tế toàn cầu bằng các luật lệ do các nước và vùng lãnh thổ thành viên đặt ra thông qua đàm phán thoả thuận nhằm đảm bảo các dòng thương mại ngày càng quyết đoán hơn công bằng hơn thịnh vượng hơn hoà bình hơn.
Tổ chức thương mại thế giới ra đời là một dấu mốc rất quan trọng trong lịch sử thương mại quốc tế . WTO vừa là đại diện cho một xu hướng phát triển mà theo đó, nền kinh tế của mỗi nước trên thế giới ngày càng phụ thuộc vào các nền kinh tế và các thị trường khác. xu hướn đó tạo nên một bước phát triển mới của tính phụ thuộc lẫn nhau trong mối quan hệ kinh tế quốc tế hiện nay.
Mục tiêu nghiên cứu của đè tài là : làm rõ những thuận lợi và khó khăn đối với Việt Nam khi hội nhập vào WTO, phân tích đánh giá những điển mạnh, yếu của Việt Nam khi hội nhập và đề xuất các giải pháp cụ thể .
Đối tượng nghiên cứu của đè tài là những thuận lợi và khó khăn đối với mọi thành phần kinh tế Việt Nam khi hội nhập vào WTO.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế trong bước chuẩn bị cho sự hội nhập vào kinh tế thế giới nói chung và WTO nói riêng .
Để hoàn thành việc nghiên cứu, đè tài đã áp dụng phương pháp khảo sát và thu thập thông tin tư liệu, xủ ký phân tích số liệu, đối chiếu so sánh bằng các bảng thống kê và tham khảo các tài liệu liên quan.
Do sự hạn chế về thời gian và trình độ mà bài tiểu luận này của em khó tránh khỏi sự thiếu sót.Em kính mong những nhận xét đánh giá của các thầy cô giáo để bài viết được tốt hơn.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 1094
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 357
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 580
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 347
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 301
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 309
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 290
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 17