Mã tài liệu: 297750
Số trang: 26
Định dạng: zip
Dung lượng file: 111 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜIMỞĐẦU
Trong cuộc sống của người Phương Đông bịảnh hướng nhiều nhất bởi tư tưởng của nho giáo. nho giáo xuất hiệnvào khoảng thế kỉ VI trước công nguyên dưới thời Xuân Thu. Người khởi xướng là Khổng tửđã có những đóng góp rất quan trọng cho sự hình thành những tư tưởng của nho giáo.
Nho giáo có một lịch sử phát triển lâu dài, trên hai ngàn năm trăm năm nếu không muốn nói là lâu hơn. trải qua nhiều sựđổi thay và khác biệt về văn hoá chính trị, xã hội… và bao thăng trầm trong lịch sử xã hội con người, nho giáo vẫn giữđượcthếđứng trong lòng mỗi người nhất là trong lòng người Phương Đông.Qua các giai đoạn phát riển, nho giáo cũng có những thời kì hưng thịnh nhưng cũng không tránh khỏi những thăng trầm nhưng không ai có thể phủ nhận những đóng góp của nho giáo đối với xã hội loài người. Nho giáo đã trở thành hệ tư tưởng độc tôn và luôn giữđược vị trí của nó cho đến ngày cuối cùng của xã hội phong kiến. điều đóđã chứng tỏ rằng; nho giáo phải có gìđặc biệt thì mới cóảnh hưởng sâu rộng đến như vậy. Có phải đó là tư tưỏng nhân nghĩa, thuyết chính danh, đạo đức… đã làm nên những ảnh hưởng đến cách sống của con người ngày nay.
Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực nho giáo còn bộc lộ những hạn chế. đó là nho giáo là cơ sởđể chếđộ phong kiến dựa vào đóđể cai trị, cuộc sống của con người bị chàđạp, bất bình đẳng, tam tòng tứđức đè nặng lên người dân. chính vì thế mà ngày nay có rrát nhiều ý kiến khác nhau về giá trị tích cựcvà hạn chế của nho giáo ảnh hưởng như thế nào đến xã hội, lối sống và nhân cách của mỗi con người.
Hơn một nghìn năm Bắc thuộc Việt Nam chịu ảnh hưởng rất nhiều của nho giáo Trung Quốc. Nho giáo đẵ du nhập vào Việt Nam như thế nào, và nó có những gì tích cực và hạn chế gì?. Nóảnh hưởng như thế nào đến xã hội việt Nam, con người Việt Nam từ thời phong kiến đến ngày nay.
Chính vìý nghĩa to lớn của nho giáo đối với đời sống, con người Việt Nam nên em đã chọn đề tài “Những giá trị tích cực và hạn chế trong học thuyết nho giáo vàảnh hưởng của nóở Việt Nam hiện nay”.
Do kiến thức còn hạn hẹp nên trong bài viết còn nhiều thiếu sót mong thầy cô giúp đỡ em hoàn thành đề tài tốt hơn
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, tháng 3 năm 2008
C. KẾTLUẬN
Những đặc tính cua rnho giáo không thể không làm cho người ta ngưỡng mộNhững đóng góp của nho giáo trong tinh thần và văn hóa của dân tộc ta rất lớn. Chúng ta cần nghiên cứu nho giáo để xem nóảnh hưởng như thế nào vào trong xã hội Việt Nam.
Vận dụng những tưưởng tiến bộ của nho giáo vào việc xây dựng đát nước trong thời kì quáđộ lên chủ nghĩa xã hội đang là nhiệm vụđặt ra của chúng ta. Từ nho giáo chuyể sanh chủ nghĩa Mác qua một cuộc đấu tranh cách mạng lâu dài và một chuyển biến về tư tưởng cỏ bản, từ một hệ ttư tưởng duy tâm lấy ý chí con người làm gốc chuyển sang chủ nghĩa duy vật với phương pháp khoa học, tư tưởng dân tộc sang tư tưởng Mác xít phải đòi hỏi một quá trình dai dẳng. Tuy nhiên có nhiều điểm trong nh giáo đã trở nên lạc hậu kìm hãm xã hội phát triển nhất là tại các khu nông thôn. nhưng cũng không thể phủđình tác dụng của nho giáo trong cuộc sống của xã hội Việt Nam vì không có xã hội phong kiến hà khắc cổ hủ lạc hâu, thì không có những nhà nho nổi tiếng cóđóng góp lớn cho văn hoá Việt Nam.
Có thể nói nho giáo tồn tại ở nước ta rất lâu đời , ảnh hưởng của nho giáo không chỉ dừng lại ở qua khứ, mà còn ảnh hưởn đến hiện nay và cả tương lai nữa. chúng ta không thể phủ nhận những tư tưởng tiến bộ của nho giáo, cho đến sau này chúng ta vẫn còn phải tiếp thu những tiến bộđó. Mặc dù nho giáo cũng có những điểm tích cực trong việc đi lên chủ nghĩa xã hội của đất nước ta nhưng cũng không tránh khỏi những mặt tiêu cực mà chôđến nay nó lại là nhân tố kìm hãm sự phát triển văn hoáở nước ta dặc biệt làở vùng nông thôn Vịêt Nam.
Thực tế những lý tưởng nhân đạo , khát vọng hoà bình của nho giáo cũng là khát vọng của chúng ta hiện nay. Mặc dù bị hạn chế do lịch sử, song những tư tưởng cũng như những biện pháp của nho giáo vẫn còn giá trịđến ngày nay. Ngày nay chúng ta đang phấn đáu cho một thế giới hoà bình, cho sự bình đẳng cho mọi dân tộc trên thế giới, vì vậy chúng ta cần ngăn chặn các tệ nạn xã hội, thảm hoạ chiến tranh chống lại nạn khủng bố trên thế giới. Do đó kế thừa tư tưởng nhân đạo của nho giáo trong ứng xử , giao tiếp giữa người và người của nho giáo là một việc làm cần thiết.
D. NHỮNGTÁCPHẨMTHAMKHẢO.
1. Nho gíao- Trần Trọng Kim-nhà xuất bản.
1. Một số vấn đề về nho giáo Việt Nam- Phan Đại Doãn- học viện chính trị quốc gia.
2. Giáo trình triết học Mác Lênin_bộ giáo dục vàđào tạo- nhà xuất bản chính trị quốc gia.
3. Tạp chí triết học.
4. hỏi đáp triết hoc Mác Lênin- học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, khoa Triết học.
5. Việt Nam lịch sử học- Trần Trọng Kim-nhà xuất bản trung tâm học liệu.
6. Lich sử hiến chương loạn chí – Phan Huy Chú- nhà xuất bản khoa học và xã hôi.
7. Tìm hiểu kho sách hán nôm- Trần Văn Giáp-nhà xuất bản khoa học và xã hội.
8. Đại cương triết học Trung Quốc- nho giáo – Trần Trọng Kim.
9. Luận ngữ thánh kinh của người Trung Hoa.
ĐỀCƯƠNGCHITIẾT
A,Đặt vấn đề.
-Lí do chọn đề tài.
-Mục đích, nhiệm vụ khoa học của đề tài..
B,Nội dung.
1.Sựdu nhập và phát triển nho giáo ở Việt Nam.
1.1, Định nghĩa nho giáo.
1.2, Nguồn gốc nho giáo vàđóng góp của KhổngTử
1.3 Sự du nhập cuả nho giáo vào Việt Nam
2.Những giá trị tích cựcvà hạn chế của nho giáo
2.1,Tích cực
2.1.1 Nho giáo đãđưa ra những tiêu chuẩn đạo đức nhằm cải tạo con người, hoàn thiện nhân cách con người.
2.1.1.1, Đạo theo nho giáo là qui luật chuyển biến, tiến hoá của trời đất, muôn vật.
2. 1.1.2, Nhân nghĩa: nhân là lòng thương người, nghĩa là dạ thuỷ chung.
2. 1.1.3, Đức thể hiện phẩm chất tốt đẹp của con người trong tâm hồn ý thức.
2. 1.1.4, Quan điểm ngũ luân: quan hệvua tôi , cha con , vợ chồng, anh em, bạn bè, năm đức: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín.
2.1.2,Quan điểm giáo dục.
2. 1.2.1, Lập ra các trường học , nho gia hướng con người vào rèn đức luyện tài ,cải tạo nhân tính.
2.1.2.2, Giáo dục giúp nâng cao dân trí, mởđường cho khoa học nghệ thuật pháttriển,
2.1.2.3, Mục đích, phương pháp giáo dục.
Mục đích : học để cóích cho đời, hoàn thiện nhân cách, tìm tòi đạo lý.
Phương pháp giáo dục : theo lịch trình đúng với tâm sinh lý.
2.1.3, Những quan điểm cải thiện chính trị.
2.1.3.1, Thuyết chính danh: ai làm tròn bổn phận của mình, chỗ của mình, mỗingườt sống trong xã hội đều có vị trí của mình đều có trách nhiệm và bổn phận.
2.1.3.2, Thuyết lễ trị: lễ là cơ sở của xã hội có tổ chức bảo đảm cho phân địnhtrên dưới rõ ràng.
2.1.4, Đưa ra quan điểm về quản lý xã hội.
2.1.4.1, Dựa vào nho gia chếđộ phong kiến duy trì và củng cố quyền lực, cai trị xã ssshội ổn định.
2.1.4.2, Thực hiện thuyết chính danh; chủ trương làm cho xã hội có trật tự.
2.1.4.3, Đề cao nguyên lý công bằng xã hội.
2.2, Hạn chế.
2.1, Chính trị.
2.1.1, Phong kiến dựa vào nho gia khắc nghịêt chặt chẽ trong quan hệ tam cương ngũ thường.
2.1.2, Nho gia ở vị tríđộc tôn thời phong kiến làm cho bệnh khuôn sáogiáo điều phát triển mạnh trong tư tưởng giáo dục, khoa học.
2.1.3, Nho gia thể hiện tính nguyên tắc; thuyết chính danh, tất cả phải có tôn ti trật tự, làm đúng bổn phận của mình.
2.2. Kinh tế.
Các nhà nho chỉ chăm lo học hành, thi cử xa rời thực tế, sản xuất kém phát triển.
2.3, Xã hội –văn hoá -tư tưởng.
2.3.1, Nho gia nhấn mạnh tư tưởng thiên mệnh, nghĩa lễ, người dưói phải phục tùng người trên.
2.3.2, Nho gia mang tính hai mặt đan xen giữa các yếu tố vô thần và duy tâm tôn giáo.Học thuyết nho giáo mang tính cải lương duy tâm
2.3.3, Hạn chế vai trò của phụ nữ, tư tưởng trọng nam khinh nữ, tam cương ngũ thường, phân biệt đẳng cấp.
3, Ảnh hưởng ở Việt Nam hiện nay.
3.1, Vào gia đình.
3.1.1, Gia đình Vịêt Nam kế thừa những giá trị luân lý tích cực của nho gia về gia đình để xây dựng gia đình mới đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện đại
3.1.2, Phê phán những thủ tục hà khắc phong kiến thói gia trưởng vẫn còn tồn tại trong một bộ phận gia đình nhỏở Viêt Nam.
3.2, Xã hội.
3.2.1, Đảng và nhà nước kế thừa những giá trị tích cực của nho gia để xây dựng đất nước trong thời kì quáđộ.
3.2.2, Phê phán một bộ phận nhỏ các cán bộ thoái hoá bíên chất, chí làm việc trên giấy tờ, thiều thực tế.
3.3. 3, Giáo dục.
3.3.3.1, Kế thừa tính tiến bộ trong quan điểm của nho gia về giáo dục của nho gia: tinh thần hiếu học.
3.3.3.2, Thế hệ trẻ Việt Nam không những chỉ chăm lo học hành mà còn đi sâu tìm hiểu các vấn đề, nâng cao nhận thức.
3.4, Văn hoáđạo đức tư tưởng.
3.4.1, Kế thừa những nét văn hoá truyền thống tốt đẹp của nho gia để lại.
3.4.2, Phê phán tư tưởng lạc hậu, những thủ tục mê tín dịđoan.
C Kết luận.
-Khẳng định lại vấn đề.
-Rút ra ý nghĩa thực tiễn.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 713
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 790
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 710
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 730
⬇ Lượt tải: 36
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 491
⬇ Lượt tải: 30
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 1502
⬇ Lượt tải: 50
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 561
⬇ Lượt tải: 27
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 586
⬇ Lượt tải: 33
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 575
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 15238
⬇ Lượt tải: 23