Mã tài liệu: 264167
Số trang: 56
Định dạng: zip
Dung lượng file: 925 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trẻ tàn tật về trí tuệ khá phổ biến: trẻ chậm phát triển tinh thần, một phần đáng kể trẻ bị bại não và các dạng tàn tật khác ở trẻ em. ở VN, số trẻ có KK về học chiếm khoảng 20% số trẻ tàn tật, số trẻ có khó khăn về nghe nói cũng chiếm một tỷ lệ tương đương . Số trẻ có rối loạn phát âm và nói ngọng chiếm 29% khó khăn về giao tiếp ở trẻ tàn tật, trong đó, nói ngọng do khe hở vòm miệng xấp xỉ 9%. Còn ở Mỹ, tỷ lệ trẻ em tàn tật có khó khăn về giao tiếp là 26%. Trong một điều tra khác ở Mỹ, người ta thấy 3% trẻ em tuổi học đường bị rối loạn phát âm, 4% bị nói lắp, các bệnh lý về giọng chiếm 6% và khoảng 7% có khó khăn về nghe [Hội Ngôn ngữ trị liệu Mỹ 1984].
Sự phát triển về ngôn ngữ, lời nói của trẻ gắn liền với mức độ phát triển của tư duy và nhận thức và hoạt động của cơ quan phát âm. Để xác định những khó khăn về ngôn ngữ và giao tiếp của trẻ rất cần có những số liệu về mức độ ngôn ngữ lời nói của trẻ em theo độ tuổi của chúng. Ở Việt nam đã có một số nghiên cứu về lĩnh vực này [14,24], nhưng đề cập chủ yếu đến các lĩnh vực khác của ngôn ngữ như từ vựng, cấu trúc câu, loại từ … mà chưa đi sâu về âm vị học. Do vậy, nghiên cứu này nhằm xác định các mốc phát triển bình thường về âm vị học làm cơ sở cho việc chẩn đoán các bệnh lý về lời nói ở trẻ em.
Mục đích nghiên cứu:
1. Nghiên cứu độ dài trung bình của phát ngôn của độ tuổi 31-36 tháng.
2. Nghiên cứu sự hoàn chỉnh về âm vị học trong độ tuổi 31-36 tháng ở trẻ em nội thành Hà nội.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 673
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 597
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 375
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 588
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem