Mã tài liệu: 237031
Số trang: 0
Định dạng: rar
Dung lượng file: 515 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI MỞ ĐẦU
Vốn là một đất nước được thiên nhiên ưu đãi, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, Việt Nam có một thảm thực vật vô cùng phong phú và đa dạng với hơn 12.000 loài thực vật bậc cao khác nhau. Từ nhiều thế kỷ nay, thực vật không chỉ là nguồn cung cấp dinh dưỡng cho con người mà còn là những phương thuốc chữa bệnh hết sức quý giá. Cho đến nay, việc nghiên cứu và phát triển các dược phẩm mới từ các nguồn nguyên liệu tự nhiên vẫn đang đóng góp mạnh mẽ vào các lĩnh vực điều trị bao gồm chống ung thư, chống nhiễm khuẩn, chống viêm, điều chỉnh miễn dịch và các bệnh về thần kinh. Giữa những năm 2000 – 2005, hơn 20 thuốc mới là sản phẩm thiên nhiên hoặc dẫn xuất từ thiên nhiên đã được đưa vào sản xuất. Với việc đưa vào các phương pháp sàng lọc hoạt tính sinh học nhanh thách thức đặt ra cho các nhà hóa học là việc nghiên cứu các quy trình phân tách hiệu quả các hợp chất thiên nhiên từ các nguồn thực vật, vi nấm, sinh vật biển và thực hiện các chuyển hóa hóa học, ví dụ như bằng các con đường biomimetic, để tạo ra các dẫn xuất mới.
Cây Vông nem (Erythrina orientalis L. Murr., Fabaceae) là một trong những vị thuốc kinh nghiệm trong dân gian Việt Nam và nhiều nước khác trên thế giới có tác dụng an thần, hạ huyết áp, kháng khuẩn và chống loãng xương. Cây Vông nem của Việt Nam còn chưa được nghiên cứu nhiều về hóa học. Trong chương trình nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các cây thuốc cổ truyền của Việt Nam, chúng tôi đã lựa chọn cây Vông nem (Erythrina orientalis L. Murr., Fabaceae) làm đối tượng nghiên cứu của luận văn này.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .2
1.1 Giới thiệu chung về chi Erythrina [1, 21, 22, 23] 2
1.2 Cây vông nem (Erythrina orientalis (L.) Murr.) 5
1.2.1 Thực vật học 5
1.2.2 Tác dụng dược lý của E. orientalis 7
1.2.3 Các nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của E. orientalis 7
1.2.3.1 Các alkaloid 8
1.2.3.2 Các flavonoid 9
CHƯƠNG 2: NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 23
2.2 Phương pháp nghiên cứu 23
2.2.1 Phương pháp chiết và phân tách các hợp chất trong mẫu thực vật 23
2.2.2 Các phương pháp phân tích, phân tách và phân lập sắc ký 23
2.2.3 Các phương pháp nghiên cứu cấu trúc (các phương pháp phổ) 25
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26
3.1 Đối tượng nghiên cứu 26
3.2 Điều chế các phần chiết từ cây Vông nem 26
3.3 Phân tích các phần chiết bằng sắc ký lớp mỏng (TLC) 29
3.3.1 Phân tích phần chiết n-hexan lá cây Vông nem (EL1) 29
3.3.2 Phân tích phần chiết điclometan lá cây Vông nem (EL2) 31
3.3.3 Phân tích phần chiết etyl axetat lá cây Vông nem (EL3) 32
3.3.4 Phân tích TLC phần chiết n-hexan vỏ thân cây Vông nem (EB1) 32
3.3.5 Phân tích phần chiết etyl axetat vỏ thân cây Vông nem (EB2) 34
3.3.6 Phân tích phần chiết etyl axetat gỗ cây Vông nem (EW1) 36
3.4 Phân tách các phần chiết từ cây Vông nem 37
3.4.1 Phân tách phần chiết n-hexan lá cây Vông nem (EL1) 37
3.4.2 Phân tách phần chiết điclometan lá cây Vông nem (EL2) 38
3.4.3 Phân tách phần chiết etyl axetat lá cây Vông nem (EL3) 39
3.4.4 Phân tách phần chiết n-hexan vỏ thân cây Vông nem (EB1) 41
3.4.5 Phân tách phần chiết etyl axetat gỗ cây Vông nem (EW1) 43
3.5 Cấu trúc của các hợp chất được phân lập 44
CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM 53
4.1 Thiết bị và hóa chất 53
4.2 Nguyên liệu thực vật 53
4.3 Điều chế các phần chiết từ cây Vông nem 54
4.4 Phân tích các phần chiết bằng sắc ký lớp mỏng 55
4.4.1 Phân tích phần chiết n-hexan lá cây Vông nem (EL1) 55
4.4.2 Phân tích phần chiết điclometan lá cây Vông nem (EL2) 55
4.4.3 Phân tích phần chiết etyl axetat lá cây Vông nem (EL3) 55
4.4.4 Phân tích phần chiết n-hexan vỏ thân cây Vông nem (EB1) 55
4.4.5 Phân tích phần chiết điclometan vỏ thân cây Vông nem (EB2) 56
4.4.6 Phân tích phần chiết etyl axetat gỗ cây Vông nem (EW1) 56
4.5 Phân tách các phần chiết và phân lập các hợp chất 56
4.5.1 Phân tách phần chiết n-hexan lá cây Vông nem (EL1) 56
4.5.2 Phân tách phần chiết điclometan lá cây Vông nem (EL2) 57
4.5.3 Phân tách phần chiết etyl axetat lá cây Vông nem (EL3) 57
4.5.4 Phân tách phần chiết n-hexan vỏ thân cây Vông nem (EB1) 58
4.5.5 Phân tách phần chiết etyl axetat gỗ cây Vông nem (EW1) 59
4.6 Hằng số vật lý và dữ kiện phổ của các hợp chất được phân lập 60
KẾT LUẬN 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN
TLC : Sắc ký lớp mỏng
CC : Sắc ký cột thường
ESI-MS : Phổ khối lượng phun bụi điện tử
IR : Phổ hồng ngoại
1H-NMR : Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton
13C-NMR : Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon 13
DEPT : Phổ DEPT
FC : Sắc ký cột nhanh
Mini-C : Sắc ký cột tinh chế
NMR : Phổ cộng hưởng từ hạt nhân
E. orientalis : Erythrina orientalis
MỤC LỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Phân tích TLC phần chiết n-hexan (EL1)
Bảng 2: Phân tích TLC phần chiết điclometan (EL2)
Bảng 3: Phân tích TLC phần chiết etyl axetat (EL3)
Bảng 4: Phân tích TLC phần chiết n-hexan (EB1)
Bảng 5: Phân tích TLC phần chiết etyl axetat (EB2)
Bảng 6: Phân tích TLC phần chiết etyl axetat gỗ cây Vông nem (EW1
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 676
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 776
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 577
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 778
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 486
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 1104
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 611
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 552
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 586
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 0
👁 Lượt xem: 636
⬇ Lượt tải: 16