Mã tài liệu: 245436
Số trang: 447
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 2,030 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Bài tóm tắt
Chiến l−ợc đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông
thôn theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã đ−ợc xác định rõ trong các
Nghị quyết của Đảng và Nhà n−ớc từ sau Đổi Mới 1986. Mặc dù vậy, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn n−ớc ta hiện còn nhiều bất cập.
Trong hoàn cảnh đó, đề tài: Nghiên cứu luận cứ khoa học để chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện
đại hoá. thuộc Ch−ơng trình cấp nhà n−ớc KC.0717, do Viện Khoa học Kỹ
thuật Nông nghiệp Việt Nam thực hiện, với mục tiêu là xây dựng đ−ợc cơ sở
và luận cứ khoa học cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp,
nông thôn Việt nam và đề xuất các định h−ớng chiến l−ợc, giải pháp chính
sách đến 2020, mang tính cấp thiết cao.
Đề tài đã sử dụng hệ thống ph−ơng pháp nghiên cứu tiên tiến và phổ
biến để thực hiện các nội dung nghiên cứu đề tài nh− : đánh giá nông thôn có
sự tham gia, điều tra, phỏng vấn, thu thập số liệu ở các cấp trung −ơng và địa
ph−ơng, tiếp cập hệ thống nông nghiệp, mô hình hoá, nghiên cứu ngành
hàng, thị tr−ờng, ph−ơng pháp chuyên gia, hội thảo.
Các kiến nghị chính về chiến l−ợc thúc đẩy chuyển dịch
CCKTNNNT đề xuất là:
− Giúp các hộ nông dân, đặc biệt là các hộ trung bình chuyển từ tình
trạng tự cấp sang sản xuất hàng hóa.
− Đa dạng hóa sản xuất để tạo việc làm và tăng thu nhập của nông dân.
− Xây dựng các thể chế thị tr−ờng đa dạng, hoàn thiện từng b−ớc hệ
thống thể chế thị tr−ờng.
− Xây dựng hoạt động phi nông nghiệp, công nghiệp nông thôn, tạo
việc làm cho nông dân.
− Cần tiến hành đô thị hóa một cách hài hoà để lôi kéo cả sự phát
triển của nông thôn.
Những đóng góp mới của đề tài:
Đề tài đã xây dựng đ−ợc cơ sở lý luận của quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Đã làm rõ đ−ợc khái niệm, nội dung và
b−ớc đi của quá trình chuyển dịch. Đề tài đã đề xuất những định h−ớng và
những giải pháp, chính sách nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp, nông thôn cho giai đoạn đến 2020.
Qua xây dựng, hỗ trợ và tổng kết các mô hình tổ chức sản xuất nông
nghiệp, nông thôn, đề tài đã đề xuất đ−ợc các định h−ớng chiến l−ợc, các hệ
thống giải pháp chính sách, thể chế nhằm tháo gỡ khó khăn, tạo môi tr−ờng
thuận lợi để các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đ−ợc nhân rộng và
hoạt động có hiệu quả.
Mục lục
Phần Mở đầu . . 26
Chương I: Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài n−ớc và trong n−ớc
I. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 37
II. Tình hình nghiên cứu ở trong n−ớc . 43
Chương II Cơ sở lý luận của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn và kinh nghiệm một số n−ớc
I. Cơ sở lý luận của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế 52
1. Khái niệm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá 52
2. Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế . 53
3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 59
3.1. Các giai đoạn phát triển của nông nghiệp .60
3.2. Nông nghiệp trong quá trình công nghiệp hoá .61
4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn 66
5. Xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam . 72
6. Đô thị hoá và di dân trong chuyển dịch CCKTNN, NT. 78
6.1. Đô thị hóa 78
6.2. Di dân 80
II. Kinh tế học thể chế và chuyển dịch CCKTNN, NT .82
1. Các lý thuyết kinh tế học về thể chế . 82
2. Sự phát triển cuả khái niệm thể chế trong quá trình phát triển kinh tế . 84
III. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của một số n−ớc 92
1. So sánh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế n−ớc ta với một số n−ớc khác. . 92
2. So sánh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế NN, NT ở Trung quốc và n−ớc ta . 93
3. CDCCNN theo h−ớng đa dạng hoá xuất khẩu của Thái Lan 94
4. Sự chuyển dịch từ nền kinh tế kế hoạch sang nền kinh tế thị tr−ờng ở các
n−ớc xã hội chủ nghĩa 98
IV. Các nhân tố chuyển dịch CCKTNN, NT từ kinh nghiệm các n−ớc. 104
1. Chiến l−ợc và chính sách thúc đẩy phát triển sản xuất và CDCCKTNT . 104
2. Đa dạng hoá nông nghiệp và chuyển dịch CCKTNN, NT. . 107
3. Sự phát triển của khu vực kinh tế phi nông nghiệp ở nông thôn . 108
V. Các kinh nghiệm về động lực và cản trở của chuyển dịch CCKTNN, NT . 111
1. Các bài học kinh nghiệm 111
2. Hệ thống chỉ tiêu tổng hợp đánh giá CDCCKTNN, NT . 112
Chương III Thực trạng của quá trình Chuyển dịch cơ cấu kTNN, NT toàn quốc và các vùng kinh tế giai đoạnh 1996-2003
I. Bối cảnh cải cách kinh tế ở n−ớc ta, điểm tựa của CDCCKT 114
II.Tăng tr−ởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế . 115
1. Tăng tr−ởng kinh tế 1990-2003 115
2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành 118
3. Chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế . 120
4. Chính sách phát triển các thành phần kinh tế ở nông thôn. . 125
5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng kinh tế 126
6. Đa dạng hoá nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. 127
7. Chuyển dịch cơ cấu nông lâm ng− nghiệp và tăng tr−ởng 128
7.1. Chuyển dịch cơ cấu nông lâm ng− .128
7.2. Xu h−ớng tăng tr−ởng các ngành sản xuất nông lâm ng− .130
8. CNNT n−ớc ta và sự phát triển các cụm công nghiệp ở CTSH 132
8.1. Thực trạng công nghiệp nông thôn ở n−ớc ta. .132
8.2. Những hạn chế, bất cập trong phát triển công nghiệp nông thôn. 136
8.3. Sự phát triển các cụm công nghiệp ở châu thổ sông Hồng 137
8.4. Chính sách phát triển ngành nghề phi nông nghiệp nông thôn .139
III. Định l−ợng chuyển dịch cơ cấu kinh tế vỹ mô việt nam thông qua so sánh
ma trận hạch toán xã hội 1996-2000. 141
1. Khái quát về Ma trận hạch toán xã hội của Việt Nam 141
2. ứng dụng ma trận hạch toán xã hội trong phân tích CDCCKT ở Việt Nam 142
2.1. Cơ cấu kinh tế và quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam .143
2.1.1. Cơ cầu chi phí trung gian và GTGT giữa các ngành kinh tế .143
2.1.2. Cơ cấu ngoại th−ơng của các ngành kinh tế ở Việt Nam .144
2.1.3. Sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp. .144
2.2. Sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp .145
2.3. Sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu ngành dịch vụ 146
2.4. Chuyển dịch cơ cấu lao động giữa các ngành kinh tế .146
2.5. Cơ cấu giữa các thành phần kinh tế và sự thay đổi thể chế .147
2.5.1. Nhà n−ớc 147
2.5.2. Hộ gia đình 148
2.5.3. Doanh nghiệp 148
3. Kết luận . 149
VI. Chuyển dịch cơ cấu của các yếu tố sản xuất . 150
1. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động 150
1.1. Chuyển dịch về số l−ợng lao động .150
1.2. Chất l−ợng lao động .153
1.3. Di c− của lao động 155
1.4. Chính sách đào tạo lao động nông thôn. .156
2. Cơ cấu sử dụng đất . 157
3. Chính sách về đất nông, lâm nghiệp và thủy sản . 160
4. Cơ cấu vốn đầu t− cho nông nghiệp, nông thôn . 164
5. Chuyển dịch cơ cấu công nghệ và kỹ thuật trong nông nghiệp, nông thôn. 176
6. Cơ chế, chính sách công nghệ phát triển kinh tế nông thôn . 178
VII. Thay đổi cơ cấu của thị tr−ờng xuất Khẩu và trong n−ớc . 180
1. Cơ cấu và tăng tr−ởng xuất khẩu 180
2. Phát triển và tăng tr−ởng của thị tr−ờng trong n−ớc. 181
3. Thách thức về quản lý chất l−ợng nông sản trong hội nhập. 182
4. Chính sách phát triển thị tr−ờng 184
VIII. Các tác động của chuyển dịch CCKT đến xã hội và môi tr−ờng . 186
1. Năng suất lao động và thu nhập của hộ nông dân . 186
2. Tác động đến xoá đói giảm nghèo. 188
3. Tác động đến phân hoá thu nhập 189
4. Tỷ trọng sản xuất hàng hoá của hộ nông dân 190
5. Thất nghiệp và việc làm 190
6. ảnh h−ởng đến môi tr−ờng . 191
IX. Các yếu tố vỹ mô tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân kiểu
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng . 192
1. Các yếu tố vỹ mô tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 192
2. Đa dạng hoá các hình thức chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng 193
3. Hiện trạng CDCCKTNN, NT giai đoạn 1996-2003 của các vùng kinh tế 198
3.1. Khái quát về hiện trạng CDCCKTNN, NT vùng Tây Bắc 198
3.2. Khái quát về hiện trạng CDCCKTNN, NT vùng Đông Bắc .198
3.3. Khái quát hiện trạng CDCCKTNN, NT của vùng ĐB sông Hồng .199
3.4. Khái quát hiện trạng CDCCKTNN, NT của vùng Bắc Trung Bộ .200
3.5. Khái quát hiện trạng CDCCKTNN, NT của Nam Trung Bộ 200
3.6. Khái quát hiện trạng CDCCKTNN, NT của vùng Tây Nguyên .201
3.7. Khái quát hiện trạng về CDCCKTNN, NT vùng Đông Nam Bộ 201
3.8. Khái quát hiện trạng của CDCCKTNN, NT vùng ĐBSCL .202
X. Kết luận về xu h−ớng chuyển dịch cơ cấu KTNN, NT ở Việt nam 202
Chương IV Điều kiện và các nhân tố ảnh h−ởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn ở cấp địa ph−ơng thuộc
các vùng sinh thái
I. Các điều kiện và nhân tố của CDCCKTNN, NT tại 9 tỉnh đ−ợc lựa chọn để
nghiên cứu, khảo sát 205
1. Đặc tr−ng về xu thế CDCCKTNN, NT ở các tỉnh khảo sát . 205
1.1. Cơ cấu GDP và đặc điểm các nhóm chuyển dịch .206
1.2. Chuyển dịch cơ cấu lao động giữa các ngành hiện nay .207
1.3. Chuyển dịch cơ cấu đất đai giữa các ngành hiện nay .208
1.4. Chuyển dịch cơ cấu GDP nội ngành nông nghiệp của các tỉnh 209
1.5. Chuyển dịch cơ cấu thu nhập của nông hộ trong các tỉnh 210
2. Phân tích các ĐK và nhân tố ảnh h−ởng đến khả năng CDCCKTNN, NT . 211
2.1. Chính sách phát triển, yếu tố ảnh h−ởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
NN, NT ở các địa ph−ơng. 212
2.1.1. Đánh giá chung tác động của các chính sách vĩ mô đến sự PTKT 212
2.1.2. Những điểm còn hạn chế của các CSPT hiện nay. .213
2.2. Xuất phát điểm thấp, yếu tố hạn chế khả năng CDCCKTNN, NT. .215
2.3. Lợi thế về thị tr−ờng và ảnh h−ởng của đô thị hoá, công nghiệp hoá đến
khả năng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. 216
2.4. Đa dạng hoá nội ngành, yếu tố quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, nh−ng quá trình này hiện gặp nhiều khó khăn. 218
2.5. Chuyển giao công nghệ gắn với đổi mới thể chế và tổ chức sản xuất có
thể thúc đẩy sự tăng tr−ởng và phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp, nông thôn. .225
2.6. Điều kiện tự nhiên và việc phát huy lợi thế so sánh của vùng, yếu tố cho
phép chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn 226
2.7. Yếu tố vốn xã hội và sự ảnh h−ởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp, nông thôn .227
II. Khái quát vai trò của ngành hàng nông sản trong CDCCKTNN, NT . 229
1. Khái niệm về ngành hàng và tiêu thụ nông sản hàng hoá . 229
2. Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn và sự
phát triển của các ngành hàng 231
3. Khái quát sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế NN, NT Việt nam và sự phát triển
của các ngành hàng 232
4. Ngành hàng nông sản phục vụ cho thị tr−ờng trong n−ớc 233
5. Ngành hàng phục vụ cho xuất khẩu . 236
III. Các mô hình thể chế của thị tr−ờng và CDCCKTNN, NT qua khảo sát tại các
địa ph−ơng 237
1. Vai trò của các mô hình thể chế mối quan hệ giữa nông dân và các tác nhân
đầu ra của thị tr−ờng với chuyển dịch cơ cấu kinh tế NN, NT . 237
2. Sự phát triển các hình thức thể chế mối quan hệ giữa nông dân và thị tr−ờng
trong thời gian qua trong sản xuất nông nghiệp và nông thôn 240
3. Một số ví dụ phân tích mô hình thể chế mối quan hệ nông dân – thị tr−ờng
và ảnh h−ởng của nó trong CDCCKTNN, NT 243
3.1. Mô hình thể chế hộ nông dân – th−ơng lái 243
3.2. Mô hình thể chế dạng hộ nông dân – HTX dịch vụ – Công ty .244
3.3. Mô hình dạng công ty – HTX hay nhóm nông dân, QHHĐKT .245
3.4. Mô hình thể chế HTX chuyên ngành - đối tác đầu ra (th−ơng lái, CT)245
3.5. Mô hình thể chế SX-chế biến-th−ơng mại khép kín có th−ơng hiệu 247
4. Các yếu tố thúc đẩy sự phát triển các mô hình thể chế 247
Chương V Dự báo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt nam giai đoạn 2002-2020
I. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 2002 -2020 . 250
1. Giới thiệu chung . 250
2. Các ph−ơng án trong mô hình mô phỏng . 252
3. Phân tích và thảo luận 253
3.1. Ph−ơng án 1: “Xu thế” 253
3.1.1. Cơ cấu GDP 253
3.1.2. Lao động và dân số 254
3.1.3. Thu nhập và nhu cầu tiêu thụ thịt và l−ơng thực .255
3.1.4. Sản xuất (sản phẩm) nông nghiệp chính 256
3.2. Ph−ơng án 2: “Công nghiệp hoá tập trung” 257
3.2.1. Cơ cấu GDP 257
3.2.2. Dân số và lao động .257
3.2.3. Thu nhập và nhu cầu tiêu thụ thịt và l−ơng thực .258
3.2.4. Sản xuất nông nghiệp chính .258
3.3. Ph−ơng án 3: Công nghiệp hoá nông thôn 259
3.3.1. Cơ cấu GDP 259
3.3.2. Dân số và lao động .259
3.3.3. Thu nhập và nhu cầu tiêu thụ thịt và l−ơng thực .260
3.3.4. Sản xuất nông nghiệp .260
II. Sự phát triển và CDCC của một số ngành hàng nông nghiệp đến 2020. 262
1. Cấu trúc mô hình đa thị tr−ờng động cho một số nông sản chính 263
1.1. Sơ đồ cấu trúc mô hình .263
1.2. Các ph−ơng trình tổng quát .266
2. Các ph−ơng án mô phỏng về thay đổi chính sách thuế theo cam kết 267
3. Kết quả mô phỏng 268
3.1. Ph−ơng án cơ sở. 268
3.2. Ph−ơng án 1 : Thuế nhập khẩu phân bón giảm đến 0% từ năm 2005270
3.3. Ph−ơng án 2 : Thuế nhập khẩu ngô giảm đến 0% từ năm 2005 .271
3.4. Ph−ơng án 3 : Giảm thuế nhập khẩu gà đến 15% từ 2005 và không áp
dụng hạn ngạch nhập 271
3.5. Ph−ơng án 4 : Xoá bỏ trợ cấp xuất khẩu thịt lợn từ 2005 .271
3.6. Ph−ơng án 5: Giảm đồng thời thuế nhập khẩu phân bón và ngô đến 0%
từ 2005. .272
4. Kết luận . 27
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 127
👁 Lượt xem: 491
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 311
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 190
👁 Lượt xem: 347
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 375
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 347
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 268
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 332
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 249
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 294
👁 Lượt xem: 518
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 447
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 16